HƯỚNG Dẫn Làm MẠCH IN BẰNG PROTEUS - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Điện - Điện tử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 21 trang )
HƯỚNG DẪN LÀM MẠCH IN BẰNG PROTEUSBước 1: Mở ProteusĐối với Proteus 8 các bạn nhấp đúp vào biểu tượngvẽ mạch nguyên lý và chọnđể vẽ mạch in.Đối với Proteus 7 thì các bạn nhấp đúp vào biểu tượngđể vẽ mạch nguyên lý vàbiểu tượngđể vẽ mạch in. Ở Proteus 7 thì các biểu tượng được đưa ra thẳng ngoàidesktop giống như 2 phần mềm riêng biệt.Giao diện của Proteus khi ở chế độ vẽ mạch nguyên lý.Bước 2: ấy linh kiện để vẽ mạch nguyên lý.sau đó các bạn click chọnđể Các bạn chọn biểu tượngsau:hoặc các bạn nhấn chữ “P”. Khi đó sẽ hiện ra 1 cửa sổ như Sau đó các bạn gõ tên linh kiện cần tìm vào ô “Keyword” Chọn linh kiện sau đó nhấp “OK” Hoặc các bạn nhấp đúp chuột vào linh kiện và tiếp tục tìm linh kiện khác. Lưu ý: các bạn chọn linh kiện nào có sơ đồ chân thì các bạn mới lấy ra để vẽ…các bạn nhìn xuống khung “PCB Preview” Tương tự như vậy các bạn lấy các linh kiện còn lại. Đối với 1 số linh kiện khó tìm. Ví dụ điện trở và tụ: Đối với điện trở Ở ô “Category” chọn “Resistors”; ở ô “Sub-categories” chọn “0.6WMetal Film” tùy theo công suất điện trở các bạn chọn, các lại điện trởthông dụng là 0.6W.Đối với tụ điện Ở ô “Category” chọn “Capacitors”; ô “Sub-category” kéo xuống vàchọn “Radial Electrolytic”Lưu ý: Đối với tụ hóa thì chọn “Radial Electrolytic”; đối với tụ gốm thìchọn “Resin Dipped” Các bạn nên chọn cỡ chân từ 0.1In trở lên. Các bạn nhìn vàokhung PCB Preview. Đối với các linh kiện không có sơ đồ chân thì các bạn phải tạo cho nó 1 sơ đồ chân đểvẽ mạch in. Ví dụ đối với led: Nhấp chuột phải chọn “Packaging tool”hiện ra 1 cái bảng các bạn chọn “OK”Cửa sổ “Package Divice” sẽ hiện ra và các bạn chọn “Add”Cửa sổ “Pic Packages” sẽ hiện ra và các bạn viết tên sơ đồ chận vào ô“KeyWords”, chọn sơ đồ chân và nhấn “OK”. Vì cỡ chận Led là 1 in nênmình chọn sơ đồ chân của Connsil 2 làm sơ đồ chân luôn. Đối với các linhkiện khác các bạn phải tạo sơ đồ chân trước. Cách tạo sơ đồ chân các bạn lênYoutube học.Sau đó chọn thứ tự chân và nhấn “Assign Package(s)”Hiện ra 1 bảng và chọn “OK”Sau đó nhấn “Save Package(s)”Xong cách add chân linh kiệnBước 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý. Chọn linh kiện cần vẽ sau đó đưa chuột ra màn hình làm việc click chuột trái sau đó chọn vịtrí đặt và click tiếp chuột trái. Để xoay linh kiện các bạn click chuột phải và chọn 1 trong 3 lệnh sau: Để nối dây các bạn nối từ điểm đầu của linh kiện này đến điểm cuối của linh kiện kia bằng cáchđưa chuột vào đầu linh kiện và click chuột trái sau đó đưa chuột đến vị trí tiếp theo các bạncần nối và click chuột trái: Các bạn nối cho đến khi hết linh kiện. Tiếp theo là cách nối nguồn và đi mass: Các bạn chọn biểu tượng Sau đó các bạn chọn “POWER” là VCC và “GROUND” là GND hay còn gọi làMASS.Giống như lấy linh kiện các bạn chọn và đưa ra màn hình làm việc và click chuột tráisau đó nối dây lại.Bước 4: Vẽ sơ đồ mạch in Chọn biểu tượngĐây là cửa sổ làm việc của phần vẽ mạch in Chọn biểu tượngđể lấy linh kiện và các bạn lấy linh kiện ở ô “COMPONENTS” Tương tự như bên vẽ mạch nguyên lý các bạn lấy linh kiện ra và sắp xếp linh kiện sao cho hợplí và dễ đi dây là được.Ví dụ:các đường chỉ màu vàng là các đường chỉ hướng nối dây. Sau đó các bạn vẽ đường board. Các bạn chọn biểu tượng Sau đó các bạn chọn vị trí cần đóng khung click chuột trái kéo hết không gian cần đóngkhung và click tiép chuột trái. Tiếp theo các bạn click chuột phải vào khung bạn vừa tạo chọn “Change Layer” chọn “Board Edge”.Khi đó khung đó sẽ chuyển sang màu vàng và nó trở thàng đường Board. Cách đi dây: Trước tiên các bạn phải chọn kích thước đường dây của bạn lớn hay nhỏ tùy theo mạchbạn vẽ.Các bạn chọn biểu tượngHộp thoại “Design Rule Manager” hiện ra chọn qua mục “Net Classes” ở ô“Net Class” bạn chọn “POWER”Ở ô “Routing Style” là các kích thước đường dây bạn chọn:“Trace Style” và “Neck Style” là kích thước dây.“Via Style” là kích thước lỗ “Jump” tức là khi các bạn đi dây bị vướng1 đường dây nào đó các bạn sẽ đi jump hay gọi là “Câu Dây”. Các bạncó thể tìm hiểu thêm trên mạng hoặc Youtube.Tiếp theo ô “Pair 1” các bạn chuyển sang lớp “Bottom Copper”.Tiếp theo ở ô “Net Class” các bạn chuyển sang “SIGNAL”Các bước tiếp theo tương tự như trên.Tiếp theo các bạn nên chỉnh cỡ chân của các linh kiện lên…vì khi khoan mạch thì cácchân sẽ đứt.Gồm có 3 loại kiểu chân:Các bạn chọn kiểu chân sau đó chọn cỡ chân. Ở đây các bạn nên chọn cỡ chântrung bình từ “C-80-30” trở lên.Sau đó đưa chuột ra màn hình click chuột trái di chuyển đến chân bạn cầnthay đổi kích cỡ khi nào vào đúng tâm sẽ có 1 vòng trong nét đứt quanh cỡchân cũ thì click tiếp chuột trái.Các bạn thay đổi khi nào hết thì click chuột phải.Đi dây:Có 2 cách đi dây: Tự động đi dây và tự đi dây.Tự động đi dây:Click chọnhộp thoại Shape Based Auto Router hiện ra và các bạn chọn“Begin Routing”Kết quả sau khi phần mềm tự động đi dây:Tự đi dây:Trước tiên các bạn chọnTương tự như bên vẽ sơ đồbạn cũng click chuột trái vào đầudi chuyển đến linh kiện tiếp theocủa máy và click chuột trái.nguyên lý cáclinh kiện này vàtheo đường chỉTương tự như vậy các bạn vẽ cho đến hết. Cách phủ Mass hay gọi là phủ đồng: Đầu tiên chọn “Tool” “Power Plane Generator”.Hộp thoại “Power Plane Generator” hiện ra. Ở ô Net các bạn chọn GND=POWER;ô Layer chọn lớp Bottom Copper; ô Boundary chọn T25 sau đó chọn OKSau đó click đúp chuột vào cạnh của lớp phủ Mass vừa mới tạo. Sau đó ở ô Clearancechỉnh lên 25th (ở đây chỉnh lên bao nhiêu là tùy các bạn nhưng nên chỉnh thấp nhất là25th để khi ủi các bạn không bị dínhlại với nhau).Sau đó chọn OK Như vậy là xong phần thiết kế mạch in. sau đây là phần thiết lập máy in ảo và lưu thànhdạng PDF để đi in và tiến hành ủi lên Board. Đây là thành quả sau thiết kế xong. Xuất file BDF. Đầu tiên các bạn phải có phần mềm đọc PDF các bạn có thể tải trên mạng về và cài đặt.Các bạn nên dùng Foxit Reader.Chọn mục Output chọn Print LayoutBảng PCB Layout hiện ra các bạn click OKHôp thoại Print Layout hiện ra và các bạn click vào mục Printer: hộp thoại PrintSetup: Mục Name chọn Foxit Reader PDF Printer. Mục Size chọn A4. Chọn khổgiấy đứng hoặc nằm sâu đó click OK.Tiếp theo ở hộp thoại Print Layout các bạn chọn các mục như trong hình và kéo mạchin ra giữa Sau đó nhấn OK.Chọn nơi lưu sao đó Save lại.Đây là file các bạn vừa xuất ra.
Tài liệu liên quan
- HƯỚNG dẫn làm NHÀ DIÊM BẰNG HÌNH
- 43
- 12
- 18
- Hướng dẫn làm Flash nhạc bằng Pm Sothink SWF Easy
- 3
- 568
- 5
- Hướng dẫn làm mạch in
- 7
- 568
- 2
- Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp là thủ công
- 16
- 1
- 9
- hướng dẫn làm chữ chạy bằng macromedia flash 8
- 27
- 1
- 9
- Tài liệu Làm mạch in bằng phương pháp ủi pptx
- 6
- 686
- 2
- HƯỚNG DẪN LÀM NHÀ DIÊM BẰNG HÌNH
- 34
- 1
- 18
- Tài liệu Vẽ mạch in bằng proteus ppt
- 3
- 2
- 110
- Tài liệu Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp là thủ công pptx
- 15
- 1
- 9
- Tài liệu Hướng dẫn làm bánh Gato bằng nồi cơm điện pptx
- 11
- 2
- 10
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.63 MB - 21 trang) - HƯỚNG dẫn làm MẠCH IN BẰNG PROTEUS Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Bước Vẽ Mạch In Bằng Proteus
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Proteus để Vẽ Sơ đồ Nguyên Lý Và Thiết Kế Mạch In
-
Cách Vẽ Mạch In Bằng Proteus (chi Tiết) Chuẩn Nhất Từ AZ - YouTube
-
Hướng Dẫn Vẽ Mạch Bằng Proteus 8.1 Full - YouTube
-
Cách Vẽ Mạch In Trên Proteus - Justi Sofa
-
Hướng Dẫn Vẽ Mạch In Bằng Proteus 8
-
Cách Vẽ Mạch In 2 Lớp Bằng Proteus
-
Vẽ Mạch In Bằng Proteus
-
Hướng Dẫn Vẽ Mạch Proteus Chuyên Nghiệp Từ A-z - Đam Mê Điện Tử
-
[Top Bình Chọn] - Cách Vẽ Mạch In Trên Proteus - Trần Gia Hưng
-
Cách Vẽ Mạch In Trên Proteus
-
Cách Chuyển Từ Mạch Nguyên Lý Sang Mạch In Trong Proteus
-
Vẽ Mạch In 1 Lớp Bằng Proteus
-
Hướng Dẫn Vẽ Proteus Chuyên Nghiệp Từ A, Hướng Dẫn Vẽ Mạch ...
-
Hướng Dẫn Vẽ Mạch Bằng Proteus 8 - Quang Silic