Hướng Dẫn Soạn Bài Đại Cáo Bình Ngô (tác Giả) - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10

Chủ đề

  • Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam
  • Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Hướng dẫn soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên).
  • Hướng dẫn soạn bài Uy - Lit - Xơ trở về.
  • Hướng dẫn soạn bài Truyện An Dương, Mỵ Châu và Trọng Thủy.
  • Hướng dẫn soạn bài Ra-Ma buộc tội (Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na).
  • Hướng dẫn soạn bài Tấm Cám - Truyện cổ tích
  • Hướng dẫn soạn bài Tam đại con gà.
  • Nhưng nó phải bằng hai mày
  • Hướng dẫn soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
  • Hướng dẫn soạn bài Ca dao hài hước
  • Hướng dẫn soạn bài Lời tiễn dặn
  • Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
  • Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão
  • Hướng dẫn soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
  • Hướng dẫn soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • Hướng dẫn soạn bài Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du
  • Hướng dẫn soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)- Mãn Giác Thiền Sư
  • Hướng dẫn soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch.
  • Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ
  • Hướng dẫn soạn bài Thơ Hai-kư của Ba-sô
  • Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
  • Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả)
  • Hướng dẫn soạn Đại cáo Bình Ngô (tác phẩm)
  • Hướng dẫn soạn Tựa "trích Diễm thi tập"
  • Hướng dẫn soạn bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
  • Hướng dẫn soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
  • Hướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
  • Hướng dẫn soạn bài Tào Tháo uống rượu luận anh Hùng
  • Văn bản văn học
  • Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
  • Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du
  • Hướng dẫn soạn bài Trao duyên - trích Truyện Kiều
  • Hướng dẫn soạn bài Chí khí anh hùng - trích Truyện Kiều
  • Hướng dẫn soạn bài Nỗi thương mình - trích Truyện Kiều
  • Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận
  • Hướng dẫn soạn Thề nguyền - trích Truyện Kiều
Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả)
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp đỗ thanh thảo
  • đỗ thanh thảo
20 tháng 3 2020 lúc 15:44

Sĩ tốt kén người hùng hổ

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh

Gươm mài đá, nước sông phải mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn

Đánh một trận, sạch không kình ngạc

Đánh hai trận, tan tác chim muông.

a) Nêu nội dung của đoạn trích?

b) Đoạn văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó?

c) Đoạn văn cho anh/ chị suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong giai đoạn hiện nay?

Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 0 0 Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Sách Giáo Khoa
  • Phần Đọc hiểu văn bản
SGK trang 23 2 tháng 5 2017 lúc 10:52 Tìm hiểu đoạn 3 (“Ta đây…Cũng là chưa thấy xưa nay”): a/ Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê  Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiền thắng?) b/ Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả  bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn : -Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có điểm gì nổi bật? -Phân tích những biện pháp nghệ...Đọc tiếp

Tìm hiểu đoạn 3 (“Ta đây…Cũng là chưa thấy xưa nay”):

a/ Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê  Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiền thắng?)

b/ Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả  bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :

-Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có điểm gì nổi bật?

-Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc

-Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 1 0 Nguyet Nghii
  • Nguyet Nghii
26 tháng 2 2021 lúc 16:28 * Đọc thật kĩ đoạn 3, đoạn 4 của bài cáo và trả lời các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Qua đoạn từ “Ta đây…lấy ít địch nhiều”: a. Hãy nêu những khó khăn, thuận lợi trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Tác giả đã khắc họa người anh hùng Lê Lợi với những phẩm chất tiêu biểu nào? Câu 2: Qua đoạn từ Trọn hay….chưa thấy xưa nay”: a. Cho biết có những trận đánh nào và ấn tượng của em về những trận đánh đó. b. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và nhịp điệu của câu văn ở đoạn 3. Câu 3: Nêu ngắn gọ...Đọc tiếp

* Đọc thật kĩ đoạn 3, đoạn 4 của bài cáo và trả lời các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Qua đoạn từ “Ta đây…lấy ít địch nhiều”: a. Hãy nêu những khó khăn, thuận lợi trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Tác giả đã khắc họa người anh hùng Lê Lợi với những phẩm chất tiêu biểu nào? Câu 2: Qua đoạn từ Trọn hay….chưa thấy xưa nay”: a. Cho biết có những trận đánh nào và ấn tượng của em về những trận đánh đó. b. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và nhịp điệu của câu văn ở đoạn 3. Câu 3: Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn “Xã tắc…Ai nấy đều hay”. Câu 4: Theo em, đoạn 4 tác giả đã rút ra những bài học lịch sử nào và cảm xúc của em khi đọc đoạn

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 0 0 Dora Trần
  • Dora Trần
4 tháng 4 2020 lúc 17:16 * Đọc thật kĩ đoạn 3, đoạn 4 của bài cáo và trả lời các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Qua đoạn từ “Ta đây…lấy ít địch nhiều”: a. Hãy nêu những khó khăn, thuận lợi trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Tác giả đã khắc họa người anh hùng Lê Lợi với những phẩm chất tiêu biểu nào? Câu 2: Qua đoạn từ Trọn hay….chưa thấy xưa nay”: a. Cho biết có những trận đánh nào và ấn tượng của em về những trận đánh đó. b. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và nhịp điệu của câu văn ở đoạn 3. Câu 3: Nêu ngắn gọ...Đọc tiếp

* Đọc thật kĩ đoạn 3, đoạn 4 của bài cáo và trả lời các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Qua đoạn từ “Ta đây…lấy ít địch nhiều”: a. Hãy nêu những khó khăn, thuận lợi trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b. Tác giả đã khắc họa người anh hùng Lê Lợi với những phẩm chất tiêu biểu nào? Câu 2: Qua đoạn từ Trọn hay….chưa thấy xưa nay”: a. Cho biết có những trận đánh nào và ấn tượng của em về những trận đánh đó. b. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và nhịp điệu của câu văn ở đoạn 3. Câu 3: Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn “Xã tắc…Ai nấy đều hay”. Câu 4: Theo em, đoạn 4 tác giả đã rút ra những bài học lịch sử nào và cảm xúc của em khi đọc đoạn

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 0 0 Sách Giáo Khoa
  • Phần Đọc hiểu văn bản
SGK trang 22 2 tháng 5 2017 lúc 10:51 Tìm hiểu đoạn mở đầu (“Từng nghe… chứng cớ còn ghi”) : a/ Có những chân lý nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo? b/ Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập? c/ Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc (Luwuu ý cách dung từ, sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ thực tiễn,…)Đọc tiếp

Tìm hiểu đoạn mở đầu (“Từng nghe… chứng cớ còn ghi”) :

a/ Có những chân lý nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?

b/ Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?

c/ Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc (Luwuu ý cách dung từ, sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ thực tiễn,…)

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 1 0 Sách Giáo Khoa
  • Phần Đọc hiểu văn bản
SGK trang 23 2 tháng 5 2017 lúc 10:53

Tìm hiểu đoạn kết  (“Xã tắc từ đây vững bền…Ai nấy đều hay”):

-Giọng văn ở đoạn này có gì khác với những đoạn trên?Do đâu có sự khác nhau đó?

-Trong lời tuyên bố nền độc lập dân tộc đã được lập lại, Đại cáo bình Ngô đồng thời nêu lên bài học lịch sử đó đối với chúng ta ngày nay như thế nào?

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 1 0 Sách Giáo Khoa
  • Phần Đọc hiểu văn bản
SGK trang 22 2 tháng 5 2017 lúc 10:52

Tìm hiểu đoạn 2 (“Vừa rồi…Ai bảo thần nhân chịu được”) :

a/ Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất?

b/ Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 1 0 Sách Giáo Khoa
  • Phần Đọc hiểu văn bản
SGK trang 23 2 tháng 5 2017 lúc 10:53 Rút ra những giá trị chung về mặt nội dung và nghẹ thuật của Đại cáo bình Ngô, đồng thời phân tích những giá trị đó. a/ Đại cáo bình Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tác phẩm có mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người hay không? Lý giải. b/ Đại cáo bình Ngô có sự kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và yếu tố văn chương, anh (chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm này về các mặt :kết cấu, lập luận, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình tượng, nghệ thuật sử dụng câu văn,...Đọc tiếp

Rút ra những giá trị chung về mặt nội dung và nghẹ thuật của Đại cáo bình Ngô, đồng thời phân tích những giá trị đó.

a/ Đại cáo bình Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tác phẩm có mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người hay không? Lý giải.

b/ Đại cáo bình Ngô có sự kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và yếu tố văn chương, anh (chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm này về các mặt :kết cấu, lập luận, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình tượng, nghệ thuật sử dụng câu văn, nhịp điệu.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 1 0 Sách Giáo Khoa
  • Phần Đọc hiểu văn bản
SGK trang 22 2 tháng 5 2017 lúc 10:51

Bài Đại cáo  bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn.

Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như  thế nào?

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 1 0 qưet
  • qưet
3 tháng 3 2020 lúc 20:57 BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi) (HS làm ra giấy kiểm tra) Câu 1: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. 1.Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2.Tác phẩm trên t...Đọc tiếp

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi) (HS làm ra giấy kiểm tra)

Câu 1: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. 1.Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2.Tác phẩm trên thuộc thể loại nào của văn học trung đại? Trình bày những hiểu biết của em về thể loại đó. 3.Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề của tác phẩm trên. Câu 2: Tư tưởng nhân nghĩa được tác giả Nguyễn Trãi thể hiện qua những câu thơ nào trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo? Em hãy phân tích tư tưởng nhân nghĩa đó? Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau bằng một đoạn văn (12-15 câu): Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hóa đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Câu 4: Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, Để trong nước lòng dân oán hận. Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế, Gây binh kết oán trải hai mươi năm. Bại nhân nghĩa nát cả đất trời, Nặng thuế khóa sạch không đầm núi. Người bị ép xuống biển dòng lung mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng. Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc. Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng. Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.

Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán; Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa. Nặng nề những nỗi phu phen, Tan tác cả nghề canh cửi. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi. Lẽ nào trời đất dung tha, Ai bảo thần dân chịu được? Đọc đoạn thơ trên và trả lời câu hỏi: 1.Âm mưu cướp nước ta đã được Nguyễn Trãi vạch trần như thế nào? 2.Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nào để tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc Minh? Hãy phân tích những lập trường đó. Câu 5: Tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng những nghệ nào trong phần viết cáo trạng của giặc Minh? Em hãy kể tên, nêu dẫn chứng trong tác phẩm và tác dụng của những nghệ thuật đó? Câu 6: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh lãnh tự Lê Lợi trong tác phẩm Đại cáo Bình Ngô bằng một đoạn văn (15-17 câu). Câu 7: Em hãy nêu nghệ thuật miêu tả của tác giả Nguyễn Trãi trong phần tái hiện lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. Câu 8: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau bằng một đoạn văn (15 – 17 câu): Xã tắc từ đây vững bền, Giang sơn từ đây đổi mới.

Kiền khôn bĩ rồi lại thái, Nhật nguyệt hối rồi lại minh. Muôn thuở nền thái bình vững chắc, Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu. Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy. Than ôi! Một cỗ y nhung chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm; Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn. Xa gần bá cáo Ai nấy đều hay. Câu 9: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (12 – 15 câu) phân tích nghệ thuật chính luận trong Đại cáo bình Ngô.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Sĩ Tốt Kén Người Hùng Hổ Bề Tôi Chọn Kẻ Vuốt Nanh Nghĩa Là Gì