Sĩ Tốt Kén Người Hùng Hổ Bề Tôi Chọn Kẻ Vuốt Nanh Gươm ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay đỗ thanh thảo đỗ thanh thảo 20 tháng 3 2020 lúc 15:44 Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, nước sông phải mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. a) Nêu nội dung của đoạn trích? b) Đoạn văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó? c) Đoạn văn cho anh/ chị suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong giai đoạn hiện nay?Đọc tiếp

Sĩ tốt kén người hùng hổ

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh

Gươm mài đá, nước sông phải mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn

Đánh một trận, sạch không kình ngạc

Đánh hai trận, tan tác chim muông.

a) Nêu nội dung của đoạn trích?

b) Đoạn văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của những biện pháp tu từ đó?

c) Đoạn văn cho anh/ chị suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong giai đoạn hiện nay?

Lớp 10 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) Những câu hỏi liên quan Nguyễn Đức Quân
  • Nguyễn Đức Quân
30 tháng 10 2021 lúc 11:08

Chỉ ra tác dụng của nói quá trong ví dụ sau:

a Gươm mài đá, đá núi cũng mòn 

Voi uống nước, nước sông phải cạn 

Đánh một trận , sạch không kình ngạc =

Đánh hai trận , tan xác chim muông 

b Ta đi tới trên đường ta bước tiếp 

Rắn như thép , vững như đồng 

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Nói quá 2 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet
  • minh nguyet
30 tháng 10 2021 lúc 11:11

Em tham khảo:

a,

- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).

b,

Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''

-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.

Đúng 2 Bình luận (0) Nguyễn Đức Quân
  • Nguyễn Đức Quân
30 tháng 10 2021 lúc 12:02

ơ nhưng mà chỉ ra tác dụng nói quá mà

 

Đúng 0 Bình luận (0) Nhuyentrunghau
  • Nhuyentrunghau
10 tháng 12 2020 lúc 8:18

Tìm nói quá và nêu tác dụng

Voi uống nước sông phản cạn

Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc

Đánh 2 trận tan nát chim muông

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phương Uyên
  • Nguyễn Lê Phương Uyên
11 tháng 12 2020 lúc 21:30

đoạn thơ đấy thiếu à,mk tưởng là

Gương mài đá,đá núi cũng mòn

Voi uống nước,nước sông phải cạn

Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc

Đánh 2 trận tan nát chim muông

Đúng 0 Bình luận (0) Tài minh hùng
  • Tài minh hùng
24 tháng 3 2021 lúc 13:33

Nêu biện pháp nghệ thuật của đoạn trích gương mài đá đá núi cũng mòn voi uống nước nước sôi phải cạo đánh một trận sách không kinh ngạc đánh tan tác chuyên môn

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy Amee
  • Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:07

Biện pháp tu từ : Phép nói quá 

Đúng 0 Bình luận (0) Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
18 tháng 2 2019 lúc 14:37

Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:

b) Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,Voi uống nước, nước sông phải cạn.(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh
  • Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2019 lúc 14:37

b, Phép nói quá: đá núi to lớn sừng sững thế kia mà gươm có thể mài mòn, nước sông voi có thể uống cạn

- Diễn tả sức mạnh to lớn của nghĩa quân Lam Sơn, tạo cảm giác mạnh cho người nghe

Đúng 0 Bình luận (0) Đinh Quốc Thịnh
  • Đinh Quốc Thịnh
22 tháng 4 2019 lúc 15:06 Câu 2: Dựa trên kiến thức của bài hình thức liên kết văn bản(chỉ ra các phép liên kết), bạn hãy viết nhận xét đoạn văn dưới đây: (3 điểm) “…Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo. … Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn. Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông. Cơn gió to trút sạch lá khô, Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ....Đọc tiếp

Câu 2: Dựa trên kiến thức của bài hình thức liên kết văn bản(chỉ ra các phép liên kết), bạn hãy viết nhận xét đoạn văn dưới đây: (3 điểm)

“…Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân để thay cường bạo.

Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn. Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông. Cơn gió to trút sạch lá khô, Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ. Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng. Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi, Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ …

(Trích Bình Ngô Đại Cáo, tác giả Nguyễn Trãi, Ngô Tất Tố dịch)

Xem chi tiết Lớp 12 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 12 học kì I 0 0 Khách Gửi Hủy bùi thanh nhàn
  • bùi thanh nhàn
3 tháng 4 2020 lúc 22:23 Gươm mà đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn. Đánh một trận, sạch không kình ngạc, Đánh hai trận, tan tác chim muông. Nổi gió to trút sạch lá khô, Thông tổ kiến phá toang đê vỡ. Đô đốc Thôi tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tư xin hàng. Lạng Giang,Lạng Sơn, thây chất đầy đường; Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước. Hãy nêu cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên.Đọc tiếp

Gươm mà đá, đá núi cũng mòn,

Voi uống nước, nước sông phải cạn.

Đánh một trận, sạch không kình ngạc,

Đánh hai trận, tan tác chim muông.

Nổi gió to trút sạch lá khô,

Thông tổ kiến phá toang đê vỡ.

Đô đốc Thôi tụ lê gối dâng tờ tạ tội,

Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tư xin hàng.

Lạng Giang,Lạng Sơn, thây chất đầy đường;

Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.

Hãy nêu cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên.

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Viết văn 10 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Hải
  • Lê Thị Hải
21 tháng 4 2020 lúc 7:43

- Phản công của quân ta -> chiến thắng

- Đối -> Sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

- Thất bại liên tiếp của giặc.

Đúng 0 Bình luận (0) Việt Hoàng
  • Việt Hoàng
7 tháng 1 2022 lúc 9:59 Tại sao Trần Hưng Đạo lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến với quân Nguyên? Sông Bạch Đằng có địa thế thuận lợi, nước thủy triều lên xuống, đã diễn ra nhiều trận đánh của cha ông.Sông Bạch Đằng là một sông lớnSông Bạch Đằng có nhiều nhánh sông khác chảy qua.Sông Bạch Đằng có sẵn trận địa cọc ngầm. Đọc tiếp

Tại sao Trần Hưng Đạo lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến với quân Nguyên? Sông Bạch Đằng có địa thế thuận lợi, nước thủy triều lên xuống, đã diễn ra nhiều trận đánh của cha ông.

Sông Bạch Đằng là một sông lớnSông Bạch Đằng có nhiều nhánh sông khác chảy qua.Sông Bạch Đằng có sẵn trận địa cọc ngầm.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 8 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI
  • ๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

D

Đúng 2 Bình luận (1) Nguyễn Lê Phước Thịnh
  • Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

Chọn A

Đúng 0 Bình luận (0) sky12
  • sky12
7 tháng 1 2022 lúc 10:00

A

Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Đức Nguyên
  • Đức Nguyên
30 tháng 1 2018 lúc 10:22 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Gươm mài đá , đá núi cũng mòn Voi uống nước , nước sông phải cạn Đánh một trận , sạch không kinh ngạc Đánh hai trận , tan tác chim muông 1. xác định phương thức biểu đạt chính 2. chỉ ra 2 biện pháp tu từ và nêu tác dụng 3. nêu nội dung chính 4. cảm nhận của em về hình ảnh nghĩa quân lam sơn từ đoạn văn trên ( từ 5-7 dòng) hãy giúp tôi trả lời 4 câu hỏi này :Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

" Gươm mài đá , đá núi cũng mòn

Voi uống nước , nước sông phải cạn

Đánh một trận , sạch không kinh ngạc

Đánh hai trận , tan tác chim muông "

1. xác định phương thức biểu đạt chính

2. chỉ ra 2 biện pháp tu từ và nêu tác dụng

3. nêu nội dung chính

4. cảm nhận của em về hình ảnh nghĩa quân lam sơn từ đoạn văn trên ( từ 5-7 dòng)

hãy giúp tôi trả lời 4 câu hỏi này :<<

Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 10 0 0 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
20 tháng 2 2018 lúc 8:54 Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu sau (không xét câu đặt trong ngoặc vuông): a) – U nó không được thế! (Ngô Tất Tố) b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. (Ngô Tất Tố) c) – Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? (Tô Hoài) d) – Này, em không để chúng nó yên được à? (Tạ Duy Anh) e) – Các em đừng khóc. (Thanh Tịnh). g) – Ha ha! [Một lưỡi gươm!] (Sự tích Hồ Gươm) h) Làng tôi ở vốn làm ng...Đọc tiếpHãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu sau (không xét câu đặt trong ngoặc vuông): a) – U nó không được thế! (Ngô Tất Tố) b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. (Ngô Tất Tố) c) – Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? (Tô Hoài) d) – Này, em không để chúng nó yên được à? (Tạ Duy Anh) e) – Các em đừng khóc. (Thanh Tịnh). g) – Ha ha! [Một lưỡi gươm!] (Sự tích Hồ Gươm) h) Làng tôi ở vốn làm nghề chày lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. (Tế Hanh) Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh
  • Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2018 lúc 8:54

a, Câu cầu khiến

   b, Câu trần thuật

   c, Câu nghi vấn

   d, Câu nghi vấn

   e, Câu cầu khiến

   g, Câu cảm thán

   h, Câu trần thuật

Đúng 0 Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Sĩ Tốt Kén Người Hùng Hổ Bề Tôi Chọn Kẻ Vuốt Nanh Nghĩa Là Gì