Hướng Dẫn Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công đường Giao Thông.

Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
hướng dẫn thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.49 KB, 27 trang )

phần i: Giới thiệu tuyến I. Vị trí và đặc điểm tuyến 1. Tên dự án: Tên hạng mục: 2. Địa điểm xây dựng: II. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyếnA - Điều kiện địa hìnhCao độ tự nhiên của đoạn tuyến đi qua thay đổi trong khoảng từ +52m đến +70m. Đây là đoạn tuyến nối giữa khu vực nhà máy với hệ thống đờng thi công kết hợp quản lý.B - Điều kiện địa chấtĐịa tầng từ trên xuống bao gồm các lớp đất nh sau:+ Lớp 4B: Đất á sét trung là chủ yếu, chứa nhiều dăm sạn (khoảng 20% ữ 40% cá biệt có chỗ đến 60%), đôi chỗ chứa tảng lăn 20cm ữ 30cm, có chỗ tới 1m ữ 2m trạng thái cứng chặt vừa, chiều dày lớp trung bình 2m ữ 5m, nguồn gốc không phân chia.+ Lớp 5A: Sản phẩm phong hoá hoàn toàn của đá gốc, khi khoan lên ở dạng đất á sét nặng đến sét lẫn khoảng 12% ữ 20% dăm sạn mềm bở, đôi chỗ lẫn đá tảng 20cm ữ 30cm có chỗ đến 1m ữ 2m. Trong đới còn quan sát thấy dấu vết kết cấu ban đầu của đá gốc, đới dày trung bình 5m ữ 20m, có chỗ tới 40m. + Lớp 6: Đá phong hoá mạnh bị biến màu hoàn toàn so với đá tơi, kém cứng chắc đến mềm bở, các khoáng vật FETSPAT nhiều chỗ phong hoá gần thành đất.+ Lớp 7: Đá phong hoá vừa, đá bị biến màu nhng còn tơng đối cứng chắc, các mảnh vỡ t-ơng đối sắc cạnh, nứt nẻ mạnh, cờng độ chịu lực của đá không đều phụ thuộc vào bản chất của đá gốc.III. Quy mô và giải pháp hạng mục công trình 1. Chiều dài tuyến: L= 325,80m, từ Km0 + 00 đến Km0 + 325,80. 2. Qui mô mặt cắt ngang điển hình Bề rộng mặt cắt ngang thông thờng là 10m bao gồm: - Bề rộng mặt đờng: Bmd = 7,0m .- Hai rải lề đờng mỗi rải rộng: Bld = 1,5m. 3. Kết cấu mặt đờng: Theo tiêu chuẩn số 22 TCN năm 1998 của Bộ Giao Thông Vận Tải 4054-1998 Yêu cầu thiết kế, trình tự kết cấu mặt đờng từ trên xuống dới nh sau:1Lớp BTN hạt mịn, h=5cmNhựa dính bámLớp CPDD 1 (base), h=15cmchi tiết mặt đờngLớp BTN hạt thô, h=7cmLớp CPDD 2 (subbase), h=20cmLớp BTN hạt mịn, h=5cmNhựa dính bámLớp CPDD 1 (base), h=15cmchi tiết lề đờngLớp BTN hạt thô, h=7cmKết cấu mặt đờng nh sau:Lớp mặt: - Bê tông nhựa hạt mịn, chiều dày 5cm - Bê tông nhựa hạt thô, chiều dày 7cmLớp móng: - Lớp móng trên (base): cấp phối đá dăm loại 1, chiều dày 15 cm - Lớp móng dới (subbase): cấp phối đá dăm loại 2, chiều dày 20 cmIV. yêu cầu kỹ thuật thi công1 . Quy định chungViệc thiết kế tổ chức thi công là yếu tố quyết định đến tiến độ và chất lợng công trình, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm có hiệu quả kinh tế đẩy nhanh tiến độ thi công đáp ứng yêu cầu của Chủ đầu t. Căn cứ vào tài liệu khảo sát và thiết kế đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, nhà thầu tổ chức khảo sát mặt bằng, nhận bàn giao mốc tuyến, tọa độ, mốc chuẩn nhằm phục vụ công tác thi công và kiểm tra nghiệm thu sau khi công việc hoàn thành.Trong quá trình thi công nhà thầu sử dụng lực lợng công nhân kỹ thuật chuyên nghiệp, trình độ tay nghề cao, kỹ s có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên trong công tác thi công các công việc tơng tự.Việc tiến hành đào đất phù hợp với TCVN 4447-1987, phải đảm bảo ổn định của mái dốc, căn cứ vào tính chất cơ lý của đất (lực dính C, góc ma sát trong ) để quyết định mở mái cho hợp lý đảm bảo an toàn cho ngời, thiết bị và công trình trong suốt quá trình thi công, vận chuyển đất đá. Trong trờng hợp cần thiết, có thể sử dụng tờng chắn tạm (cọc, cừ) để đảm bảo ổn định của mái dốc.Bố trí hệ thống thoát nớc mặt và nớc ngầm, đảm bảo mặt bằng thi công luôn khô ráo, giao thông nội bộ thuận tiện.2Trong thi công khoan nổ mìn, đảm bảo về kỹ thuật tạo mái, tạo tầng và khối lợng tiêu hao thuốc nổ, đảm bảo an toàn cho ngời, thiết bị và công trình.Trong quá trình thi công Nhà thầu tuân thủ theo các tiêu chuẩn sau:- Quản lý chất lợng công trình: TCVN 5637-1991- Công tác đất- Quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN 4447-1987- Quy phạm kỹ thuật an toàn vật liệu nổ: TCVN 4586-97- Quy trình, quy phạm an toàn nổ mìn: Đ-2121, Đ-3-74- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng: TCVN 5308 - 91- Nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản: TCVN 4091 - 85Ngoài các qui trình qui phạm trên đây, nhà thầu phải tuân thủ các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm thi công và các văn bản pháp luật hiện hành, theo đúng bản vẽ thiết kế. 2. yêu cầu về vật t, vật liệu Nhà thầu tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật hiện hành về vật t, vật liệu cho tất cả các phần việc đợc thể hiện trong hồ sơ thiết kế hạng mục công trình.3. Kiểm tra và nghiệm thuCông tác kiểm tra và nghiệm thu tuân thủ theo tiêu chuẩn sau:- TCVN 4447-1987: Công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu.- TCVN 4252-1988: Quy trình thiết kế và tổ chức thi công, thiết kế thi công, quy phạm thi công và nghiệm thu.- TCXD 79-1980: Thi công và nghiệm thu nền móng.- Công tác nghiệm thu công việc, giai đoạn hạng mục hoàn thành căn cứ vào Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng. Sau khi Chủ đầu t, kỹ s giám sát chấp thuận, mới đợc tiến hành thi công chuyển tiếp phần việc tiếp theo.- Việc nghiệm thu theo giai đoạn đợc tiến hành sau khi nhà thầu đã hoàn tất toàn bộ công việc, báo cáo chủ đầu t, kỹ s giám sát tổ chức nghiệm thu theo luật định.3phần ii: biện pháp thi công Chơng I : Công tác chuẩn bịI . Cắm lới đo đạc và định vị công trìnhSau khi Chủ đầu t bàn giao cọc mốc định vị và mốc cao độ chuẩn, Nhà thầu sẽ tiến hành dẫn mốc về công trình, xây dựng các mốc chuẩn để phục vụ cho thi công và nghiệm thu. Các mốc chuẩn đợc làm bằng bê tông, đặt ở những vị trí chắc chắn, ổn định không nằm trong khu vực thi công và đợc rào chắn bảo vệ. Các cọc mốc chuẩn đợc bố trí dọc tuyến đ-ờng tạo thành lới khống chế mặt bằng.Bản vẽ lới khống chế sẽ phải thể hiện đợc: quan hệ giữa các mốc chuẩn với nhau, giữa mốc chuẩn với một số điểm định vị quan trọng của công trình với các số liệu góc đo khép kín và cự ly giữa chúng (đã đợc tính toán bình sai) bằng số chính xác.Từ các mốc chuẩn công trình, đơn vị thi công sẽ dẫn về các mốc gửi của các đoạn thi công. Các mốc gửi đợc làm bằng cọc gỗ 60x60x700mm đóng sâu vào đất, xung quanh xây gạch bảo vệ, có đinh định vị, và cũng đợc bảo vệ chắc chắn. Trong quá trình thi công sẽ th-ờng xuyên kiểm tra độ chính xác, ổn định của các mốc gửi. Nếu có sự nghi ngờ về độ chính xác thì cần kiểm tra lại từ các mốc chuẩn công trình.Việc xác định vị trí công trình trên mặt bằng thi công đợc tiến hành theo trình tự:- Trớc tiên, cần xác định đờng trục công trình (đóng các định vị trục công trình, cự ly 20 ữ 50 m/mốc). Các cọc định vị này đợc làm bằng gỗ 40x40x500mm, trên đỉnh cọc có đóng đinh định vị. - Sau đó, lấy đờng trục làm chuẩn đo vuông góc về hai phía để xác định hình dạng khối đào đắp. Căn cứ vào bản vẽ thiết kế (các mặt cắt), cốt mặt đất hiện trạng rồi lên ga cho các tuyến đào đắp. - Các cữ ga đợc đóng bằng giá gỗ, trên cữ gỗ đợc ghi rõ: cốt cữ, cốt mặt đất tự nhiên tại vị trí đóng cọc cữ, độ dốc mái ta luy đào xuống (chân ta luy) hay đắp lên (đỉnh ta luy) từ điểm đinh chuẩn.- Các mốc gửi phải giữ trong suốt quá trình thi công, hoàn công và bàn giao công trình.- Các mốc chuẩn công trình đợc giữ lại để theo dõi và đánh giá sự biến dạng của công trình trong quá trình vận hành. II. Bố trí lán trại, kho xởng, lắp đặt hệ thống điện và cấp thoát nớca. Chuẩn bị lán trạiTất cả cơ sở hạ tầng bao gồm: lán trại và các công trình phụ trợ đợc nhà thầu xây dựng tập trung gần ngay tuyến ngoài phạm vi bán kính an toàn nổ mìn.b. Điện nớc phục vụ thi công4Nhà thầu sẽ hợp đồng với cơ quan Điện lực địa phơng nơi tuyến đi qua để có nguồn điện phục vụ thi công và sẽ sử dụng máy phát điện 250 KVA trong những trờng hợp bị mất lới điện. Nguồn nớc sẽ dùng các xe chở nớc chuyên dùng để kết hợp luôn với việc bơm tới rửa đờng và tới ẩm khi thi công lớp nền móng mặt đờng.c. Tập kết nguyên vật liệu, thiết bị thi côngNhà thầu sẽ xây dựng các kho bãi để tập kết vật liệu trong phạm vi đã xin phép Chủ đầu t, T vấn cũng nh các đơn vị có liên quan. Các kho, bãi vật liệu sẽ đợc xây dựng một cách hợp lý để việc tập kết nguyên vật liệu dễ dàng và thuận lợi cho thi công. d. Công tác tiêu nớc bề mặt và nớc ngầmTrớc khi thi công nhà thầu sẽ đảm bảo giữ mặt bằng công trình, hố móng, bãi lấy đất luôn khô ráo bằng hệ thống mơng tiêu, rãnh tiêu (nớc bề mặt), giếng thu nớc trạm bơm tiêu (nớc ngầm). Chơng II: Biện pháp thi công tổng thể1. Thi công đất1.1. Đào bóc đất nền đờng- Thực hiện đào đảm bảo đúng kích thớc, cao độ theo đồ án thiết kế. Lớp đất xấu không phù hợp sẽ đợc đào bỏ thay bằng lớp đất tốt.- Nhà thầu sẽ sử dụng các biện pháp thi công thích hợp để khi loại bỏ đất xấu, đất còn lại sẽ đợc sử dụng để đắp trả theo yêu cầu của chủ đầu t và thiết kế. Nhà thầu sẽ vận chuyển đất thải hoặc đất sử dụng lại đến đổ ở các khu vực quy định.- Nền móng phải đảm bảo đúng cao trình thiết kế, bằng phẳng và luôn luôn đợc giữ khô ráo trớc khi bắt đầu thi công phần xây đúc.1.2. Đắp đất nền đờng- Đất dùng để đắp nền đờng đợc lấy từ mỏ đất đã đợc sự chấp thuận của chủ đầu t và đơn vị t vấn giám sát. - Khối lợng đất đắp theo đúng thiết kế đảm bảo cao trình thiết kế2. Công tác thi công nền móng, mặt đờng2.1. Thi công lớp lót đáy K98- Trớc khi tiến hành gia cố đất phải căn cứ vào kết cấu mặt đờng và các tiêu chuẩn vật liệu cũng nh khả năng trang thiết bị và các điều kiện liên quan khác để thiết kế tổ chức thi công cho phù hợp nhằm đảm bảo thời gian quy định chất lợng và hiệu quả kinh tế cao.- Nguồn vật liệu dùng để đắp phải đợc kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, thành phần hạt đạt yêu cầu chất lợng và đợc sự chấp thuận của T vấn giám sát nhà thầu mới tiến hành thi công.2.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm- Lấy mẫu CPĐD để thí nghiệm xác định cmã và W0 (theo tiêu chuẩn đầm nén cải tiến AASHTO T180 )- Xác định hệ số rải: cmax . K Krải = 5 ctn Trong đó - cmã : là dung trọng khô lớn nhất của CPĐD theo kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn - K : là độ chặt K 0,98- ctn : là dung trọng khô của CPĐD lúc cha lu lèn.- Krải : lấy tạm bằng 1,3 và xác định chính xác thông qua rải thử- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra, các thiết bị thi công- Chuẩn bị nền, móng phía dới lớp CPĐD sao cho, đồng đều, đảm bảo độ dốc ngang- Tổ chức thi công một đoạn rải thử 50m ữ 100 m - Tiến hành rải và lu lèn theo đúng trình tự lu để đảm bảo độ chặt K 0,98- Bảo dỡng và làm lớp nhựa tới thấm2.3. Thi công lớp bê tông nhựa (BTN)- Sau khi thi công xong lớp CPĐD, đợc sự đồng ý của Chủ đầu t và t vấn giám sát, nhà thầu tiến hành thi công rải lớp bê tông nhựa. Trớc khi rải lớp bê tông nhựa phải làm sạch, khô và bằng phẳng mặt lớp móng, xử lý độ dốc ngang cho đúng với yêu cầu thiết kế.- Trớc khi rải lớp bê tông nhựa, phải tới một lợng nhựa dính bám, hoặc nhũ tơng phân tích nhanh 1 ữ 1,5kg/m2 hoặc phân tích vừa, việc tới dính bám phải thực hiện trớc khi rải lớp bê tông nhựa từ 3 ữ5 giờ. - Trong trờng hợp không thể dùng nhựa lỏng và nhũ tơng đợc thì có thể dùng nhựa đặc nấu đến nhiệt độ thi công tới đều. - Từng vệt rải trong một phân đoạn thi công của một lớp phải so le nhau nhằm đảm bảo trong cùng một mặt cắt ngang các mối nối của các lớp kết cấu không đợc trùng nhau, gây hiện tợng lún, gãy cục bộ.- Các mối nối dọc theo tim đờng trong một đoạn thi công phải hoàn thành xong trong ngày nhằm mục đích mặt đờng êm thuận, đảm bảo sự dính kết tốt giữa vệt rải cũ và vệt rải mới, tránh hiện tợng đọng nớc tại vị trí mối nối dọc.- Khi thi công từng vệt rải trong một lớp phải có ván khuôn & phải dùng máy thuỷ bình kiểm tra thờng xuyên.- Trong quá trình thi công phải có thớc 3m thờng xuyên kiểm tra độ bằng phẳng để kịp thời bổ xung những chỗ mặt đờng bị thiếu, lồi lõm . - Tất cả mọi trờng hợp khi thi công các phần việc của hạng mục công trình đều phải chú ý công tác an toàn cho ngời & phơng tiện qua lại, tránh ùn tắc giao thông. Phải có ngời h-ớng dẫn và điều phối giao thông. - Khi nhiệt độ >25C: ở nơi kín gió nhà thầu sẽ thi công mỗi vệt rải L = 150m ữ 200m; ở nơi thoáng gió mỗi vệt rải L = 80m ữ 100m.- Hết ngày rải bê tông nhựa nhà thầu sẽ thi công hoàn chỉnh toàn bộ bề rộng mặt đờng, không để xảy ra hiện tợng có mối nối dọc sang ngày hôm sau. 6- Chỉ đợc thi công mặt đờng bê tông nhựa trong những ngày không ma, móng khô ráo, nhiệt độ không khí không dới 5CChơng III : biện pháp thi công chi tiếtI . Thi công đất1. Chuẩn bị mặt bằng thi côngNhân lực: 50 ngờiThiết bị: STT Tên thiết bị ĐVT Số lợng Ghi chú1 Máy đào gầu >1.6 m3 Cái 022 Máy ủi 180 CV Cái 023 Ôtô tự đổ 15 tấn Cái 204 Máy toàn đạc điện tử Bộ 015 Máy kinh vĩ Bộ 016 Xe téc nớc Bộ 017 Xe téc chở dầu Bộ 01- Dọn dẹp phát quang mặt bằng trong phạm vi thi công.- Thoát nớc mặt và nớc ngầm trong phạm vi thi công.2. Thi công đào đất hố móng2.1. Nội dung công việcNhà thầu sẽ cung cấp tất cả lao động máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu, thi công và hoàn thiện tất cả các công việc cần thiết cho việc đào móng đợc chỉ ra trên bản vẽ thiết kế.2.2. Mô tả công việc- Công việc bao gồm đào đất và đất mặt, tạo hình, cắt xén cần thiết tuỳ theo vị trí hớng tuyến, cao độ, độ dốc và kích thớc. Sắp xếp, chất đống, vận chuyển đất đá từ các hố đào đến bãi thải theo yêu cầu của t vấn giám sát.- Công tác đào còn bao gồm đào đất bổ xung để tạo thành các mái dốc taluy, không gian làm việc, rãnh thoát nớc và các hố thu nớc, làm chệch hớng hoặc chặn dòng chảy cùng với các công việc cần thiết nh bơm nớc, tiêu theo yêu cầu.2.3. Thi công đào đất - Theo đồ án thiết kế chiều cao đào đất ở mỗi mái cơ tơng đối đồng đều (mỗi cơ cao từ 8 ữ 10m). Để đảm bảo mái cơ theo đúng thiết kế, tại mỗi cơ nhà thầu chia thành 3 lớp mỗi lớp có chiều cao từ 3 ữ 3.5m. Trong quá trình thi công có trắc địa và kỹ thuật hiện trờng kiểm tra, giám sát thờng xuyên.- Nhà thầu áp dụng biện pháp đào trực tiếp theo từng tầng từ trên xuống dới bằng máy đào dung tích > 1.4 m3, ủi 180CV và ô tô 12 ữ 25 T chuyển ra bãi thải. Đào đất sẽ đợc đào tới nền đá hoặc tới các đờng biên đào, độ dốc và kích thớc đợc chỉ ra trên bản vẽ thiết kế.7- Tại những mái cơ có tiết diện ngang đào <= 3m Nhà thầu sẽ dùng máy đào dung tích nhỏ (0.8m3) kết hợp với thủ công tiến hành đào bóc lu tầng từ trên xuống.- Công tác đào cấp đợc thực hiện bằng máy kết hợp với thủ công, đào theo đúng kích th-ớc chỉ ra trên bản vẽ thiết kế.- Công tác đào đợc thực hiện đảm bảo đúng kích thớc, đờng biên các cấp bậc, cao độ, độ dốc và mái dốc nh trong bản vẽ thiết kế. Trong giới hạn đào, toàn bộ đất đá long rời có thể gây trợt sẽ đợc chuyển ra khỏi khu vực giới hạn đào.- Những nơi mà đất nền xốp, có tạp chất hoặc không phù hợp thì nhà thầu sẽ đào toàn bộ và thay bằng vật liệu thích hợp với sự chấp thuận của chủ đầu t và t vấn giám sát. Khối lợng đào thêm và vật liệu bổ xung sẽ đợc đo đạc trình lên chủ đầu t và t vấn giám sát.- Trong quá trình thi công nhà thầu tiến hành tạo cơ, rãnh thoát nớc theo đúng thiết kế.2.4 Thi công đá.2.4.1. Chuẩn bị trớc khi nổ mìn- Các bản sao giấy phép cho thu mua, vận chuyển, dự trữ và sử dụng chất nổ trong khu vực của dự án.- Các chi tiết chất nổ sử dụng.- Bản lý lịch của ngời nổ mìn và giám sát viên nổ mìn.- Các phơng pháp đo đạc và qui trình thực hiện. 2.4.2. Vật liệu và thiết bị2.4.2.1 Thuốc nổ và phơng tiện nổNhà thầu chỉ dùng thuốc nổ và phơng tiện nổ đợc sản xuất công nghiệp và đã đợc nhà nớc cho phép sử dụng.a) Bảo quản thuốc nổ.- Kho thuốc nổ sẽ đợc Nhà thầu xây dựng sau khi đã có ý kiến của các cơ quan hữu quan trong tỉnh.- Thiết kế chi tiết: Theo quy định của cơ quan PCCC địa phơng, kho thuốc, kho chứa kíp riêng biệt, khoảng cách hai kho tính toán đảm bảo an toàn về truyền nổ, xung quanh kho đắp ụ bảo vệ, kho đợc thiết kế nửa chìm nửa nổi, khu vực kho có tờng rào, cổng, bố trí lực l-ợng bảo vệ chặt chẽ, kho đợc trang bị dụng cụ cứu hoả và thiết bị chống sét.- Nhà thầu sẽ thực hiện việc quản lý chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc nổ, đa thuốc nổ ra thi công hàng ngày có sổ sách ghi chép tỉ mỉ, tránh thất thoát thuốc nổ và hoả cụ. - Thuốc nổ đợc bảo quản trong kho theo qui định.b) Vận chuyển thuốc nổ.- Việc vận chuyển thuốc nổ và kíp nổ từ nơi cung cấp tới công trờng đợc nhà thầu thực hiện bằng xe tải nhẹ 5T riêng cho thuốc nổ và kíp nổ, đợc thiết kế chuyên dụng: có cấu tạo lót đệm hợp lý, có thiết bị phòng hoả, lái xe đực đào tạo, có hiểu biết cần thiết để vận chuyển thuốc nổ và hoả c, mà đã đợc cơ quan công an kiểm tra, cấp giấy phép. - Vận chuyển trong công trờng đợc Nhà thầu thực hiện nghiêm ngặt nh qui trình vận chuyển từ nơi cung cấp đến công trờng.8Công tác vận chuyển, bảo quản, sử dụng thuốc nổ và phơng tiện nổ phù hợp với TCVN 3255 86, TCVN 4586 1997, và mục 13.7, phần an toàn và sức khoẻc) Các thông số kĩ thuật nổ phá dự kiến.- Vật liệu nổ: thuốc nổ Anomit số 9- Phơng pháp gây nổ: bằng kíp điện vi sai.- Hình thức nổ: nổ om.- Trình tự nổ: nổ vi sai.- Phơng pháp thi công: kết hợp nổ mìn lỗ sâu và nổ mìn lỗ nhỏ.- Phơng pháp khoan: khoan tay, khoan máy đập xoay.- Vệ sinh lỗ khoan bằng thiết bị thổi khí nén.2.4.2.2 Thiết bị khoan : Thiết bị khoan đợc bố trí phù hợp với sơ đồ khoan trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật.2.4.3. Yêu cầu chung- Việc nổ mìn đào hố móng chỉ đợc dùng sau khi tất cả các biện pháp đào khác đã đ-ợc làm thử mà không đạt kết quả. - Việc nổ mìn chỉ đợc bắt đầu sau khi đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa cần thiết để bảo vệ ngời, thiết bị và công trình.- Công tác nổ mìn phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Hố đào sau khi nổ mìn có hình dạng và kích thớc gần nh mặt cắt thiết kế trong phạm vi sai lệch cho phép, ít phải sửa sang lại. + Mái dốc ít bị phá hoại và độ nứt nẻ ở ngoài phạm vi đờng biên là nhỏ nhất.2.4.4. Thi công2.4.4.1 Công tác khoan nổ mìna) Quá trình nổ trên thực địa theo trình tự sau:- Khảo sát khu vực nổ phá, thành lập hộ chiếu nổ.- Khoan tạo lỗ.- Nạp thuốc, đặt kíp.- Lấp bua.- Bố trí các vọng gác an toàn.- Đấu mạng điện.- Kích nổ sau khi mọi ngời đã vào vị trí an toàn.- Xử lý các lỗ mìn câm bằng phơng pháp kích nổ khối nổ bố trí bên cạnhTrong quá trình thực hiện công tác nổ phá, Nhà thầu sẽ nghiên cứu rút kinh nghiệm qua từng đợt nổ để thiết kế nổ phá hợp lý nhất.Việc nổ phá đào đá đợc tiến hành ngay sau khi hoàn thành việc bóc bỏ lớp phủ đất và cuội sỏi phía trên, trên mỗi phân đoạn thi công. Phơng pháp nổ sẽ là nổ om bằng kíp nổ vi sai, có nổ mìn tạo biên định hớng nổ truớc khi nổ khối lớn. 9Những nơi mái đợc gia cố, bảo vệ nhà thầu tiến hành đào đến đâu thì thi công lớp bảo vệ đến đó.Theo hồ sơ thiết kế chiều dày tầng đào lớn, mặt bằng rộng, phù hợp với biện pháp khoan nổ tầng cao. Riêng phần mái đào áp dụng biện pháp nổ nhỏ để làm phẳng mái theo thiết kế. Phần sát hố móng đợc áp dụng biện pháp khoan nổ nhỏ, nổ mìn viền để hạn chế sự phát sinh khe nứt và giảm nhỏ khối lợng bê tông đổ bù. Đá đợc đào thành từng lớp nằm ngang, chiều dày mỗi lớp 3 - 6m. Phơng pháp đào là nổ mìn om. Tiến trình đào đá trên mỗi lớp đợc thực hiện lấn dần từ vị trí thấp lên vị trí cao, để đảm bảo đống đá nổ phá sụp xuống vị trí thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bốc xúc vận chuyển. Với mỗi tầng đào chữ U, ban đầu sẽ đào mở gơng đào với mặt đào chữ U, sau đó sẽ đào theo mặt đào chữ L lấn ngang để tăng mặt thoáng nổ phá.Công tác khoan đào đá sẽ đợc thực hiện theo phơng pháp nổ mìn bậc thang trong lỗ khoan lớn hoặc lỗ khoan nhỏ và nổ mìn có kiểm soát tuỳ theo tính chất công việc và đắc điểm của đáy và mái hố đào.2.4. Bảo vệ nền và mái đào- Để đảm bảo an toàn ổn định mái và bề mặt đào không bị phá hoại, các thiết bị nặng nh máy ủi, máy súc không đợc hoạt động trong phạm vi khoảng 0.3m tính từ đờng biên đào hoặc cao độ cuối cùng trong khu vực đào đất.- Các mái đào đất sẽ đợc xây dựng hệ thống thoát nớc ma trên mái, rãnh thu nớc ở chân và trồng cỏ bảo vệ bề mặt nếu có yêu cầu. Công tác trồng cỏ và xây dựng hệ thống thoát n-ớc ma trên mái đợc thực hiện ngay sau khi hoàn thành tầng đào giữa các cơ.2.5. Làm sạch bề mặt đào - Trớc khi tiến hành phủ các vật liệu cố định lên, bề mặt đào phải đợc dọn sạch tất cả các vật liệu tơi, rời hoặc không đợc chấp nhận bằng thủ công : quét, xói nớc, thổi khí, Các mái phải đợc gọt tỉa, làm phẳng phiu các mép gờ, các vết nứt, khe nứt, đứt gãy, chỗ lồi lõm sẽ đ-ợc dọn sạch và đợc đắp lại với các vật liệu đợc phù hợp và đợc sự chấp thuận của t vấn giám sát.2.6. Công tác thoát nớc trong quá trình thi công- Tiêu nớc trong quá trình thi công đóng vai trò quan trọng trong công tác thi công đất, ảnh hởng lớn đến tiến độ thi công. Vì vậy nhà thầu sẽ tổ chức công tác thoát nớc hợp lý, kịp thời để không ảnh hởng đến công tác đất.- Công tác tiêu nớc chủ yếu là nớc mặt và nớc ngầm. Biện pháp chính là tại những mặt bằng đào sẽ bố trí hệ thống thoát nớc chạy xung quanh để thu nớc mặt, nớc ngầm và thoát nớc tự nhiên. Tại những vị trí cục bộ sẽ bố trí máy bơm động cơ Diezel công suất 200m3/h để bơm cỡng bức thoát ra ngoài.2.7. Công tác kiểm tra và nghiệm thu- Kiểm tra cao độ: dùng máy thủy bình kiểm tra cao độ bóc hữu cơ dựa vào hệ thống mốc khống chế đờng truyền đã đợc xác định từ trớc.10- Kiểm tra kích thớc hình học bóc hữu cơ: dùng thớc thép kiểm tra bề rộng của phần bóc hữu cơ, bề rộng của phần bóc hữu cơ thực tế không đợc nhỏ hơn bề rộng bóc hữu cơ thiết kế.- Kiểm tra hớng tuyến: dùng máy toàn đạc điện tử kiểm tra hớng tuyến.II. Công tác thi công nền móng, mặt đờngNhân lực : 150 ngời Thiết bị : STT Tên thiết bị ĐVT Số lợng Ghi chú1 Máy đào gầu >1.8 m3 Cái 032 Máy ủi 180 CV Cái 023 Ôtô tự đổ 15 tấn Cái 254 Máy toàn đạc điện tử Bộ 015 Máy kinh vĩ Bộ 016 Xe téc nớc Bộ 017 Xe téc chở dầu Bộ 018 Máy san Cái 019 Lu Cái 0210 Máy hơi ép Bộ 011. Công tác thi công đắp đất K98Yêu cầu vật liệu: - Tất cả vật liệu trớc khi đắp đều phải đợc kiểm tra tính chất cơ lý và đợc sự chấp thuận của Chủ đầu t và TVGS.Thi công:- Dùng ô tô vận chuyển vật liệu đắp từ mỏ tập kết tại vị trí thi công thành từng đống.Khoảng cách giữa các đống vật liệu đổ là:1.hBQL = (m)Trong đóQ: là khối lợng chuyên chở của 1 ô tô (m3)B: là bề rộng mặt đờng (m)h1: chiều dày lớp đất K98 ( cha lèn chặt) tính bằng m ioPhh.1 = (m)h: là bề dày lớp đất K98 (đã lu lèn) tính bằng mo dung trọng lớp đất đắp K98 ở trạng thái chặt (T/m3)i dung trọng lớp đất đắp K98 ở trạng thái rời (T/m3)P: tỷ lệ phối hợp của từng loại đất- San đất theo chiều dày h111Công tác san đất đợc tiến hành bằng máy san với chiều dày h1 sao cho mặt của lớp đất bằng phẳng, không lồi lõm. Trong quá trình san nên hình thành khum mui luyện dốc về hai bên để thoát nớc.a) Giai đoạn lu sơ bộDùng lu tĩnh từ 8 ữ 10T lu sơ bộ trên bề mặt từ 3 ữ 4 lợt/điểm với tốc độ 2 ữ 2,5 Km/h. Mục đích của giai đoạn này là làm ép co lớp cát, làm cho kết cấu di chuyển đến vị trí ổn định.b) Giai đoạn lu lèn chặtDùng lu rung từ 16 ữ 24T (chế độ rung cấp 1) lu chặt trên bề mặt từ 6 ữ 8 lợt/điểm với tốc độ lu 4 ữ 6 Km/h.Dùng lu rung từ 16 ữ 24T (chế độ rung cấp 2) lu chặt trên bề mặt từ 6 ữ 8 lợt/điểm với tốc độ lu 4 ữ 6 Km/h.c) Giai đoạn lu hoàn thiện- Dùng lu tĩnh từ 8 ữ 10T lu sơ bộ trên bề mặt từ 3 ữ 4 lợt/điểm với tốc độ 4 ữ 6 km/h- Để đảm bảo lu lèn đợc đồng đều thì vệt sau đè lên vệt trớc 25 ữ 30cm- Trong quá trình lu lèn nếu thấy vật liệu khô thì cần phải tới nớc thấm đều 1 ữ 2 giờ mới tiếp tục lu tiếp.- Trong những đoạn có bố trí siêu cao nên tiến hành lu từ bụng đờng cong đến lng đ-ờng cong, còn ở những đoạn đờng thẳng thì lu từ mép vào giữa.- Công tác thi công lớp K98 phải luôn đảm bảo độ bằng phẳng, thoát nớc tốt.Ta luy phải đảm bảo độ dốc, độ bằng phẳng và độ chặt yêu cầu.- Công tác kiểm tra và nghiệm thu:+ Kiểm tra độ chặt :Kiểm tra độ chặt nền đờng bằng phơng pháp AASHTOT91, độ chặt lớp đắp phải đạt K 98+ Kiểm tra cao độ dùng máy thủy bình kiểm tra cao độ lớp đắp dựa vào mốc khống chế đờng truyền.+ Kiểm tra kích thớc hình học của lớp đắp: dùng thớc thép để kiểm tra.+ Kiểm tra hớng tuyến: dùng máy toàn đạc điện tử để kiểm tra.Các chỉ tiêu trên đạt yêu cầu thì làm biên bản nghiệm thu lớp đắp đó, cứ thế thi công, kiểm tra và nghiệm thu đến lớp đỉnh K98. Sai số cho phép cao độ của lớp đỉnh K98 là 10mm.Trớc khi thi công đại trà lớp đắp K98 đơn vị thi công sẽ tiến hành thi công thí điểm một đoạn khoảng100m làm cơ sở thực tế để hoàn thiện công nghệ thi công lớp đắp K98. Sau khi hoàn thiện công nghệ thi công lớp đắp K98 đơn vị thi công sẽ tiến hành thi công đại trà.3. Công tác thi công lớp lót đáy K98 * Yêu cầu chung- Đất làm lớp lót đáy phải đảm bảo đủ độ chặt K 0,98. Đối với nền đất xấu phải bóc bỏ, đắp lớp đất mới và đầm nện chặt, đối với nền đất tốt (nh đất thân đê đã đắp) thì phải xáo xới rồi mới đầm lèn.12- Trớc khi tiến hành cày xới đất phải căn cứ vào kết cấu mặt đờng và các tiêu chuẩn vật liệu cũng nh khả năng trang thiết bị và các điều kiện liên quan khác để thiết kế tổ chức thi công cho phù hợp, nhằm đảm bảo thời gian quy định chất lợng và hiệu quả kinh tế cao. * Trình tự thi công- Cày xới và làm tơi đất với những đoạn nền đào trên đất tốt.- Đầm lèn hỗn hợp ở độ ẩm tốt nhất đến độ chặt yêu cầu.- Tiến hành bảo dỡng để hỗn hợp biến cứng và hình thành cờng độ- Khi cày xới và làm tơi đất, phải đảm bảo sao cho hàm lợng các hòn đất lớn hơn 5mm không vợt quá 25% trọng lợng toàn bộ, trong đó loi lớn hơn 10 mm không quá 10%. Để dễ cày xới và làm tơi đất sét khô thì đất đợc làm ẩm tới độ ẩm bằng 0,3 ữ 0,4 độ ẩm giới hạn chảy, hoặc tới độ ẩm thấp hơn độ ẩm tốt nhất 3 ữ 4%- Tiền hành lu lèn bằng lu bánh sắt hoặc bằng lu bánh hơi đến độ chặt yêu cầu * Kiểm tra chất lợng lớp đất gia cố - Kiểm tra chiều dầy và mức độ tơi đất với sai số cho phép 10%.- Kiểm tra liều lợng chất kết dính và mức độ phân bố đều của chất kết dính.- Kiểm tra độ ẩm của hỗn hợp khi đã đầm lèn, độ chặt sau khi đã đầm lèn. * Thiết bị thi công: Theo bản vẽ biện pháp thi công.III. Công tác thi công lớp đá dăm đầm chặt1. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm. * Yêu cầu vật liệu :+ Tính chất của CPĐD đợc tuân theo đúng yêu cầu của t vấn thiết kế và đợc sự chấp thuận của TVGS, Chủ đầu t.+ Vật liệu đợc lấy tại mỏ đá 9A, và chỉ đợc đem vào công trình khi đợc chủ đầu t và t vấn giám sát chấp nhận. Thiết bị thi công: - Ô tô tự đổ- Máy san- Lu tĩnh 8 ữ 10T- Lu rung 14 ữ 24T * Biện pháp thi công:- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra, các thiết bị thi công.-Chuẩn bị nền, móng phía dới lớp CPĐD sao cho vững chắc, đồng đều, đảm bảo độ dốc ngang-Tổ chức thi công một đoạn rải thử 50 ữ 100 m -Tiến hành rải và lu lèn theo đúng trình tự lu để đảm bảo độ chặt-Vì bề dầy lớp CPĐD loại 2 thiết kế dầy 20 cm nên ta tiến hành rải 1 lớp để lu lèn. Trong quá trình san nếu phát hiện có hiện tợng phân tầng thì phải xúc đi thay cấp phối mới. Khi rải cần rải theo đúng độ ẩm, nếu cha đủ ẩm thì cần tới thêm nớc. -Bề mặt lớp CPĐD loại 2 sẽ đợc hoàn chỉnh theo đúng cao độ, độ dốc và kích thớc theo bản vẽ yêu cầu. -Sau khi hoàn thành việc rải & đầm nén, việc phối hợp kiểm tra & đo độ chặt sẽ đợc tiến hành để kiểm tra công việc có đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.13 - Việc lu lèn thử sẽ đợc tiến hành để xác định sự phù hợp của thiết bị lu lèn và thiết lập một phơng pháp đầm nèn thích hợp nhất để đạt đợc độ chặt yêu cầu theo quy định.* Công tác lu lèn Ngay sau khi san rải cấp phối thì tiến hành lu lèn ngay đảm bảo đạt độ chặt K = 0,98. Chỉ tiến hành lu lèn với độ ẩm tốt nhất không sai quá 1%.Ban đầu lèn ép lu tĩnh 8 ữ 10T với 3 ữ 4 lần/điểm .Sau đó lèn chặt bằng lu rung (dùng lu rung nh đã nói ở trên hoặc lu rung 14 tấn khi rung đạt 24 tấn) với số lần 8 ữ 10 lần/điểm và lu bánh lốp 20 ữ 25 lần/điểm .Lu lèn hoàn thiện bằng lu tĩnh 8 ữ 10T.Trong quá trình lu lèn phải thờng xuyên tới ẩm vật liệu và sửa chữa ngay những chỗ lồi lõm không đạt yêu cầu Trớc khi thi công đại trà cần lu thí điểm để xác định số lần lu lèn thích hợp từng loại thiết bị và quan hệ độ ẩm, số lần lu, độ chặt.Thực hiện lu thí điểm trên chiều dài 100m nh sau: Lèn ép sơ bộ 8 ữ 10T với 3 ữ 4 lần/điểm với vận tốc 2 ữ 3 km/h.Lèn chặt: Lu rung 14 ữ 24T với 6 ữ 8 lần/điểm với vận tốc 2 ữ 4 km/hLu lốp với 10 ữ 12 lợt/điểm với vận tốc 2 ữ 4 km/hLu hoàn thiện lu tĩnh 8 ữ 10T với 3 ữ 4 lần/điểm với vận tốc 4 ữ 6 km/h Không cho xe qua lại trên mặt bằng cấp phối cha đợc tới nhựa pha dầu hoặc nhũ t-ơng.Thờng xuyên giữ độ ẩm trên mặt không để các loại hạt mịn bay đi.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm. * Yêu cầu vật liệu : + Tính chất của cấp phối đá dăm đợc tuân theo đúng yêu cầu của t vấn thiết kế.+ Vật liệu đợc lấy tại mỏ đá 9A, và chỉ đợc đem vào công trình khi đợc chủ đầu t và t vấn giám sát chấp nhận.Thiết bị thi công: - Ô tô tự đổ- Máy rải- Lu tĩnh 6 ữ 8T- Lu rung 14 ữ 25T- Lu bánh lốp- Lu tĩnh 8 ữ 10T * Biện pháp thi công:- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra, các thiết bị thi công.- Chuẩn bị nền, móng phía dới lớp cấp phối đá dăm sao cho vững chắc, đồng đều, đảm bảo độ dốc ngang-Tổ chức thi công một đoạn rải thử 50 ữ 100 m -Tiến hành rải và lu lèn theo đúng trình tự lu để đảm bảo độ chặt:-Bề dầy lớp cấp phối đá dăm loại 1 thiết kế dầy 15 cm ta tiến hành rải làm 1 lớp để lu lèn, (bề dày khi rải cha lu lèn phải tính đến hệ số lu lèn, bằng cách nhân bề dày trên với 14Kđc). Trong quá trình rải nếu phát hiện có hiện tợng phân tầng thì phải xúc đi thay cấp phối mới. Khi rải cần rải theo đúng độ ẩm, nếu cha đủ ẩm thì cần tới thêm nớc. -Bề mặt lớp cấp phối đá dăm loại 1 sẽ đợc hoàn chỉnh theo đúng cao độ, độ dốc và kích thớc theo bản vẽ yêu cầu. -Sau khi hoàn thành việc rải & đầm nén, việc phối hợp kiểm tra & đo độ chặt sẽ đợc tiến hành để kiểm tra công việc có đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật hay không. - Việc lu lèn thử sẽ đợc tiến hành để xác định sự phù hợp của thiết bị lu lèn và thiết lập 1phơng pháp đầm nèn thích hợp nhất để đạt đợc độ chặt yêu cầu theo quy định.* Công tác lu lèn Ngay sau khi san rải cấp phối thì tiến hành lu lèn ngay đảm bảo đạt độ chặt K=0,98. Chỉ tiến hành lu lèn với độ ẩm tốt nhất không sai quá 1%.Ban đầu lèn ép lu tĩnh 8 ữ 10T với 3 ữ 4 lần/điểm .Sau đó lèn chặt bằng lu rung (dùng lu rung nh đã nói ở trên hoặc lu rung 14 tấn khi rung đạt 25 tấn) với số lần 8 ữ 10 lần/điểm và lu bánh lốp (20 ữ 25 lần/điểm ).Lu lèn hoàn thiện bằng lu tĩnh 8 ữ 10T .Trong quá trình lu lèn phải thờng xuyên tới ẩm vật liệu và sửa chữa ngay những chỗ lồi lõm không đạt yêu cầu Trớc khi thi công đại trà cần lu thí điểm để xác định số lần lu lèn thích hợp từng loại thiết bị và quan hệ độ ẩm, số lần lu, độ chặt.Thực hiện lu thí điểm trên chiều dài 100m nh sau: Lèn ép sơ bộ 8 ữ 10T với 3 ữ 4 lần/điểm với vận tốc 2 ữ 3 km/h.Lèn chặt: Lu rung 14 ữ 24T với 6 ữ 8 lần/điểm với vận tốc 2 ữ 4 km/hLu lốp với 10 ữ 12lợt/điểm với vận tốc 2 ữ 4 km/hLu hoàn thiện lu tĩnh 8 ữ 10T với 3 ữ 4 lần/điểm với vận tốc 4 ữ 6 km/h Không cho xe qua lại trên mặt bằng cấp phối cha đợc tới nhựa pha dầu hoặc nhũ t-ơng .Thờng xuyên giữ độ ẩm trên mặt không để các loại hạt mịn bay đi. IV. Công tác thi công mặt đờng bêtông nhựa (BTN) * Khái quát chungLớp asphalt mặt đờng là lớp mặt bê tông nhựa rải theo phơng pháp rải nóng (gồm hai lớp: lớp dới là BTN hạt thô dầy 7 cm , lớp trên là BTN hạt mịn dầy 5 cm ). * Yêu cầu vật liệu: Tất cả các vật liệu sử dụng cho công tác thi công mặt đờng BTN đều theo chỉ dẫn của TVTK và đợc TVGS, Chủ đầu t chấp thuân. * Thiết bị thi công lớp bê tông Asphalt+ Lu bánh thép 8 ữ 10T (2 và 3 bánh) + Lu bánh rung 16 ữ 24T + Máy ủi + Máy xúc + Trạm trộn + Máy rải thảm + Ô tô tự đổ 10T 15 + Máy hơi ép + Ván khuôn rải thảm - Thiết bị đảm bảo an toàn giao thông + Đèn pha + Đèn hiệu + Barie + Biển báo hiệu công trờng + Giá đỡ barie+ Dây thừng có gắn cờ đuôi nheo cho một phân đoạn thi công * Thiết bị kiểm tra chất lợng:+ Máy kinh vĩ + Máy thuỷ bình + Thiết bị khoan lấy mẫu + Thiết bị đo độ chặt + Thớc dài 3m dùng để đo độ bằng phẳng. * Trình tự thi công: - Trớc khi rải lớp bê tông nhựa phải làm sạch, khô và bằng phẳng mặt lớp móng xử lý độ dốc ngang cho đúng với yêu cầu thiết kế.- Trớc khi rải lớp bê tông nhựa, trên mặt lớp cấp phối đá dăm loại 1 phải tới một l-ợng nhựa dính bám, hoặc nhũ tơng phân tích nhanh hoặc phân tích vừa 1 ữ 1.5kg/m2, việc t-ới dính bám phải thực hiện trớc khi rải lớp bê tông nhựa từ 3 ữ 5 giờ. - Trong trờng hợp không thể dùng nhựa lỏng và nhũ tơng đợc thì có thể dùng nhựa đặc nấu đến nhiệt độ thi công tới đều. - Từng vệt rải trong một phân đoạn thi công của một lớp phải so le nhau, nhằm đảm bảo trong cùng một mặt cắt ngang các mối nối của các lớp kết cấu không đợc trùng nhau, gây hiện tợng lún, gãy cục bộ.- Các mối nối dọc theo tim đờng trong một đoạn thi công phải hoàn thành xong trong ngày nhằm mục đích mặt đờng êm thuận, đảm bảo sự dính kết tốt giữa vệt rải cũ và vệt rải mới, tránh hiện tợng đọng nớc tại vị trí mối nối dọc.- Khi thi công từng vệt rải trong một lớp phải có ván khuôn & phải dùng máy cao đạc kiểm tra thờng xuyên. - Trong quá trình thi công phải có thớc 3m thờng xuyên kiểm tra độ bằng phẳng, để kịp thời bổ xung những chỗ mặt đờng bị thiếu, lồi lõm . - Tất cả mọi trờng hợp khi thi công các hạng mục của công trình đều phải chú ý công tác an toàn cho ngời & phơng tiện qua lại, tránh ùn tắc giao thông. Phải có ngời hớng dẫn và điều phối giao thông. - Phải có cờ hiệu, bố trí đèn đỏ vào ban đêm. Đặc biệt tại các nút giao thông nên thi công vào ban đêm; nếu có thể thi công tranh thủ vào ban ngày, phải tránh giờ cao điểm. - Khi nhiệt độ >25C: ở nơi kín gió nhà thầu sẽ thi công mỗi vệt rải L = 150 ữ 200m ; ở nơi thoáng gió mỗi vệt rải L = 80 ữ 100m.- Hết ngày rải bê tông nhựa nhà thầu sẽ thi công hoàn chỉnh toàn bộ bề rộng mặt đ-ờng, không để xảy ra hiện tợng có mối nối dọc sang ngày hôm sau. - Chỉ đợc thi công mặt đờng bê tông nhựa trong những ngày không ma, móng khô ráo, nhiệt độ không khí không dới 5C16 * Vận chuyển hỗn hợp BTN - Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp BTN - Cự ly vận chuyển phải chọn sao cho hỗn hợp đển nơi rải có nhiệt độ không nhỏ hơn 120oC - Thùng xe phải kín, sạch, có quét lớp mỏng dung dịch xà phòng vào đáy và thành thùng (hoặc dầu chống dính bám). Không đợc dung dầu mazut hay các dung môi hoà tan đ-ợc bitum . Xe vận chuyển phải có vải bạt che phủ. - Trớc khi đổ hỗn hợp BTN vào phễu máy rải, phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp bằng nhiệt kế nếu nhiệt độ nhỏ hơn 120oC thì phải loại đi (chở đến một công trình phụ khác để tận dụng). * Tiến hành thi công lớp bê tông nhựa1. Đối với công tác rải- Chỉ đợc rải bê tông nhựa bằng máy chuyên dùng, ở những chỗ cá biệt máy không thể hoạt động đợc thì cho phép rải bằng thủ công.- Khi bắt đầu ca làm việc phải cho máy hoạt động không tải 10 ữ 15 phút để kiểm tra máy móc, sự hoạt động của guồng soắn và băng truyền, đốt nóng tấm là trớc khi nhận vật liệu từ xe đầu tiên. Đặt dới tấm là hai thanh gỗ có chiều cao bằng 1,25 bề dày thiết kế lớp bê tông nhựa.- Ô tô chở hỗn hợp bê tông nhựa lùi dần tới phễu của máy rải. Từ từ để hai bánh sau tiếp xúc đều và nhẹ nhàng với hai trục lăn của máy rải. Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống giữa phễu của máy rải.- Khi hỗn hợp đã phân đều dọc theo guồng soắn của máy rải và ngập tới 2/3 chiều cao guồng soắn thì máy rải bắt đầu tiến về phía trớc theo vệt qui định. Trong quá trình rải luôn luôn giữ cho hỗn hợp ngập 2/3 trục soắn.- Tuỳ bề dày của lớp bê tông nhựa mà xác định tốc độ của máy rải. Trong quá trình rải tốc độ phải luôn giữ đều.- Phải thờng xuyên kiểm tra độ dày lớp rải khi muốn thay đổi độ dày phải thay đổi từ từ để tránh khấc trên vệt rải.- Trong suốt quá trình rải bắt buộc phải để thanh dầm của máy luôn hoạt động. - Tuỳ theo độ rộng của mặt đờng mà bố trí 2 hay 3 máy rải họat động đồng thời trên 2 hoặc 3 vệt rải các máy cách nhau10 ữ 20m.- Độ dài ( L) của mỗi đoạn tuỳ thuộc vào thời tiết, khu vực rải; vào mỗi loại hỗn hợp bê tông nhựa.- Cuối ngày làm việc máy rải phải chạy không tải ra cuối vệt rải 5 ữ 7m mới ngừng hoạt động. Dùng bàn trang nóng cáo sắt vun vén cho mép cuối vệt rải đủ chiều dày và thành một đờng thẳng góc với trục đờng. Đặt thanh gỗ chắn ở mép cuối trớc khi lu lèn.- Cuối ngày làm việc phải sửa lại các mối tiếp giáp vệt. Lu lèn lúc hỗn hợp còn nóng.- Khi rảI vệt mới cần sửa lại chỗ tiếp giáp các vệt và tiến hành quét lớp dính bám vào chỗ tiếp xúc hay sấy nóng bằng thiết bị chuyên dụng.- Khi máy rải hoạt động thì bố trí cho công nhân thực hiện các công việc sau:+ Sửa lại mối nối+ Thay thế những chỗ hỗn hợp có thừa hay thiếu nhựa+ Sửa sang mặt rải cho phẳng- Nếu đang rải gặp ma thì:+ Ngừng cung cấp hỗn hợp+ Nếu đã lu đợc 2/3 độ chặt yêu cầu thì tiếp tục lu- Nếu cha lu đợc 2/3 độ chặt yêu cầu cần san bỏ hỗn hợp và khi móng đờng khô hết mới đợc rải tiếp- Nếu rải bằng thủ công thì:+ Dùng xẻng đổ hỗn hợp thấp tay (tránh phân tầng).+ Trải đều hỗn hợp có bề dày1,35 ữ 1,45 độ dày thiết kế.17- Nếu rải kết hợp với máy thì phải lu lèn chung cả hai vệt.- Khi vệt rải lớn hơn vệt máy 40 ữ 50cm liên tục thì cho phép mở má bàn thép ốp bên đầu guồng soắn để giảm nhân lực xúc hỗn hợp ra khỏi phễu.- Nếu máy rải hỏng thì có thể dùng máy san thay thế (nếu bê tông dày hơn 4cm) và rải bằng thủ công nếu khối lợng còn lại ít.- Sử dụng máy san thì cần tuân theo qui định sau:Máy san san thành lớp có độ dày bằng 1,3 ữ 1,35 thiết kế.Độ dài vệt san bảo đảm hỗn hợp còn nóng khi lu lèn.Khi san hết một vệt mới san vệt tiếp theo.Khi rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp) phải tuyân theo các quy định sau: - Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay, không đợc hất từ xa để hỗn hợp phân tầng. - Dùng cào và bàn trang trải đều thành một lớp bằng phẳng đạt độ dốc ngang theo yêu cầu, có bề dầy bằng 1,35 ữ 1,45 bề dầy thiết kế - Rải thủ công đồng thời với máy rải để có thể lu lèn chung vệt rải bằng máy với chỗ rải bằng thủ công, đảm bảo mặt đờng không có vệt nối 2 . Công tác lu lèn bê tông nhựa- Sử dụng lu bánh cứng 8 ữ10T và lu bánh lốp 14 ữ 24T. Phải thiết kế sơ đồ lu trớc khi lu lèn.Phải tính toán để có thể đạt đợc tổng số lợt lu cần thiết trớc khi nhiệt độ của lớp bê tông nhựa giảm xuống tới 70C.Khi lu lèn bằng lu bánh cứng cần tuân theo:Đầu tiên lu nhẹ 8ữ10T đi 3 ữ 4 lần/điểm, tốc độ lu 1,5 ữ 2 km/h.Tiếp theo lu nặng 12 ữ 16T đi 15 ữ 20 lần/điểm tốc độ 2km/h trong 6 ữ 8 lợt đầu về sau tăng dần lên 3 ữ 5 km/h.Khi nhiệt độ hạ thấp <15C hoặc khi rải hỗn hợp hạt trung nhiều đá dăm thì dùng ngay lu nặng tổng số lợt là 16 ữ 22 lần/điểm.- Khi lu lèn bằng lu rung phối hợp với lu bánh cứng cần phải:Đầu tiên lu rung đi 2 ữ 3 lần/điểm không rung, tốc độ 1,5 ữ 2 km/h.Tiếp theo đi 3 ữ 4 lần/điểm có rung tốc độ 2 km/h.Cuối cùng lu bánh cứng đi 6 ữ 10 lần/điểm tốc độ lu 5 km/h.Không dùng lu rung cho lớp mặt đờng rải hỗn hợp bêtông nhựa nóng hạt nhỏ ít đá dăm hay hỗn hợp bêtông nhựa cát thiên nhiên.- Khi lu lèn bằng lu bánh hơi kết hợp với lu bánh cứng cần tuân theo:Đầu tiên lu nhẹ bánh cứng đi 2 ữ 3 lần/điểm, tốc độ 1,5 ữ 2 km/h.Tiếp theo lu bánh hơi 14 ữ 30T đi 8 ữ 10 lần/điểm, tốc độ lu 5 lợt đầu 2 ữ 3 km/h về sau tăng lên 5 ữ 8 km/h.Cuối cùng lu nặng bánh cứng đi 2 ữ 4 lần/điểm tốc độ lu 2 ữ 3 km/h.Thi công trong thời tiết lạnh <15C hoặc hỗn hợp nhiều đá dăm thì dùng ngay lu bánh hơi đi 10 ữ 12 lần/điểm sau đó dùng lu nặng bánh cứng đi 2 ữ 4 lần/điểm- ở chỗ rải bằng thủ công đầu tiên phải lu bằng lu nhẹ đi 3 ữ 4 lần/điểm tốc độ lu 1,5 ữ 2 km/h. Sau đó mới phối hợp với các loại lu khác. Số lợt lu tăng lên 20 ữ 30% so với rải bằng máy rải.- Trong quá trình lu lèn phải bôi ớt các bánh lu bằng nớc hay hỗn hợp nớc dầu. Khi bị dính phải bóc ngay và thay thế chỗ bị bóc.- Nếu không lu đợc phải dùng đầm kim loại vệt đầm chồng lên nhau 1/3.- Lu dần từ mép đờng vào giữa rồi từ giữa ra mép đè lên nhau >20cm, phải lu đè ra ngoài lề 15 ữ 20 cm. Trong lợt lu đầu tiên bánh xe chủ động phải đi trớc.- Khi khởi động hay đổi hớng tiến lùi cần thao tác nhẹ nhàng không đợc làm xô hỗn hợp. Không đợc đỗ máy lu trên vệt cha chặt hay còn nóng.18- Sau khi lu lợt đầu cần kiểm tra độ dốc bằng thớc mẫu và độ bằng phẳng bằng thớc dài 3m, tiến hành bù phụ ngay.Sau khi lu xong những chỗ hỏng cục bộ thì đào bỏ ngay, quét nhựa và thay thế hỗn hợp tốt rồi lu lèn lại.3. Kiểm tra và nghiệm thu - Kiểm tra chất lợng hỗn hợp bê tông nhựa vận chuyển đến nơi rải:+ Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt kế trớc khi đổ vào phễu máy rải. (nhiệt độ tối thiểu của bê tông nhựa khi đổ vào phễu máy rải: đối với bê tông nhựa rải nóng là 120C).+ Kiểm tra chất lợng hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng mắt.+ Trong quá trình rải hỗn hợp bê tông nhựa, phải thờng xuyên kiểm tra độ bằng phẳng bằng thớc dài 3m, và chiều dài lớp rải bằng que sắt có đánh dấu mức rải qui định và độ dốc ngang của mặt đờng bằng thớc mẫu.+ Bề rộng mặt đờng không sai quá thiết kế 10cm.+ Bề dày không chênh lệch quá 10% của thiết kế khi dùng máy rải thông thờng, và không chênh lệch quá 5%khi dùng máy rải có bộ phận kiểm tra độ bằng phẳng tự động; + Độ dốc ngang mặt đờng không sai quá 0,5%.Mặt đờng 2 làn xe thì cứ 200 md (hoặc 1.500 m2) khoan lấy 3 mẫu thí nghiệm đờng kính 101,6 mm để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn. Hệ số độ chặt lu lèn K của lớp mặt đờng bê tông nhựa rải nóng K 0,98. Khoan lấy mẫu xong phải lấp bằng hỗn hợp bê tông nhựa và đầm lèn kỹ ngay. Nên dùng các thiết bị thí nghiệm không phá hoại để kiểm tra độ chặt mặt đờng bê tông nhựa. Độ dính bám giữa các lớp bê tông nhựa với nhau và giữa lớp bê tông nhựa với lớp móng dật yêu cầu (đánh giá bằng mắt khi khoan mẫu để đo bề dày hay để xác định hệ số độ chặt lu lèn).Chất lợng các mối nối đạt yêu cầu: bằng phẳng, ngay thẳng, không rỗ mặt, không có khấc, không có khe hở. Đánh giá bằng mắt.Nghiệm thu lớp mặt đơng BTN: Sau khi thi công hoàn chỉnh mặt đờng BTN phải tiến hành nghiệm thu thoả mãn các yêu cầu sau: - Về kích thớc hình học : + Bề rộng mặt đờng đợc kiểm tra bằng thớc thép + Bề dày lớp rải đợc nghiệm thu theo các mặt cắt bằng cách cao đạc mặt lớp BTN so với các số liệu cao đạc các điểm tơng ứng ở mặt các lớp móng (hoặc của lớp BTN dới ) + Độ dốc ngang mặt đờng đợc đo theo hớng thẳng góc của tim đờng ; từ tim ra mép (nếu 2 mái) từ mái này đến mái kia (nếu đờng 1 mái). Điểm đo ở mép phải lấy cách mép 0,5 m. Khoảng cách giữa 2 điểm đo không cách nhau quá 10 m + Độ dốc dọc kiểm tra bằng cao đạc tậi các điểm dọc theo tim đờng . * An toàn lao động Tại xởng trộn hỗn hợp bê tông nhựa: phải triệt để tuân theo các qui định về phòng hoả hoạn, chống sét, bảo vệ công trờng, an toàn lao động mà Nhà nớc và UBND địa phơng đã ban hành. Ngoài ra cần phải chú ý các điều sau:+ ở tất cả các nơi có thể dễ xảy ra cháy nổ (Kho, nơi chứa nhựa, nơi chứa nhiên liệu, máy trộn ) phải có sẵn các dụng cụ chữa cháy, thùng đựng cát khô, bể nớc và các lối ra phụ.+ Nơi nấu nhựa phải cách xa các công trình xây dựng đễ cháy và các kho tàng khác ít nhất là 50m; ở những chỗ có nhựa rơi vãi phải dọn sạch và rắc cát.+ Trạm điều khiển phải cách xa máy trộn ít nhất 15m.+ Trớc mỗi ca làm việc phải kiểm tra các đờng dây, các cơ cấu điều khiển , từng bộ phận máy móc thiết bị.19+ Khi khởi động phải triệt để tuân theo trình tự đã qui định cho mỗi loại trạm trộn từ khâu cấp vật liệu vào trống sấy đến khâu tháo hỗn hợp ra vào thùng.+ Trong lúc kiểm tra cũng nh sữa chữa kỹ thuật trong các lò nấu, thùng chứa chỉ đ-ợc dùng các ngọn đèn di điện di động có điện thế 12von. Khi kiểm tra và sửa chữa trống rang và thùng trộn hỗn hợp phải để các bộ phận này nguội hẳn.ở trạm trộn phải có y tế thờng trực, đặc biệt là sơ cứu khi bị bỏng, có trang bị tối thiểu các dụng cụ và thuốc men mà cơ quan y tế qui định.Tại hiện trờng khi thi công mặt đờng bê tông nhựa, cần tuân theo các điều lệ qui định sau : + Trớc khi thi công phải đặt biên báo công trờng ở đầu và cuối đoạn đờng công tác, bố trí ngời và bảng hớng dẫn đờng tránh cho các loại phơng tiện giao thông qua lại ; qui định sơ đồ chạy đến và đi của ô tô vận chuyển hỗn hợp; chiếu sáng khu vực thi công ban đêm.+ Công nhân phục vụ sau máy rải phải có ủng, găng tay, khẩu trang, quần áo lao động tuỳ theo từng phần việc.* Nhật ký công trờng Nhà thầu sẽ bố trí 1 ngời có đủ năng lực để giám sát toàn bộ công việc & hàng tuần nộp cho T vấn các thông tin sau:- Ngày thi công- Thời tiết- Khối lợng công việc thực hiện.V. Thi công các công trình phụ trợ trên đờng.V.I. Công tác thi công cống trònNhân lực: 50 ngờiThiết bị: STT Tên thiết bị ĐVT Số lợng Ghi chú1 Máy đào gầu >1.8 m3 Cái 012 Máy ủi 180 CV Cái 013 Ôtô tự đổ 15 tấn Cái 84 Máy toàn đạc điện tử Bộ 015 Máy kinh vĩ Bộ 016 Xe téc nớc Bộ 017 Xe téc chở dầu Bộ 018 Máy trộn bê tông Bộ 019 Đầm bàn Bộ 0210 Đầm cóc Cái 0211 Đầm dùi Cái 0212 Lu Cái 01Vật liệu :+ Tất cả các vật liệu chỉ đợc phép sử dụng khi có sự chấp thuận của Chủ đầu t và TVGS.+ Trớc khi tiến hành thi công Nhà thầu sẽ trình TVGS các chứng chỉ của nhà sản xuất và các kết quả thí nghiệm vật liệu.20 - ống cống: sử dụng ống cống đúc sẵn đợc sản xuất tại bãi tập kết- Cát: sử dụng mỏ cát dạng hạt bãi 25A.- Đá: dùng đá tại trạm nghiền sàng của công trình Thủy điện Cửa Đạt.- Ximăng: sử dụng xi măng Bỉm Sơn, xi măng Hoàng Mai PC30.Cống đợc thi công toàn bộ chiều dài cùng lúc. Thi công cống tròn đồng thời với thi công đờng. Hạng mục cống phải đợc hoàn thiện trớc khi thi công lớp K98.1. Đào đất móng cống- Trớc khi đào đất móng cống cần tiến hành kiểm tra cao độ dọc tuyến đào, giới hạn phạm vi đào theo mặt cắt ngang. Sau đó dùng máy đào kết hợp với thủ công tiến hành đào đến cao độ thiết kế. Tận dụng đất tốt để tiến hành thi công nền đất đắp.- Hố móng đợc đào mở rộng so với móng cống mỗi bên là 30cm đủ rộng để chống vách hố móng và đào đến một độ sâu và độ rộng cần thiết để đặt ống cống, làm các mối nối, đổ bê tông lót và bê tông chèn làm tầng phủ bao quanh.2. Thi công đế cống tròn- Trớc khi tiến hành thi công đế cống Nhà thầu dùng thủ công vệ sinh sạch bề mặt hố móng.- Dùng thủ công kết hợp với máy xúc san rải lớp đá dăm đệm 10 cm theo đúng cao độ, trắc ngang và độ dốc của cống.(Xem bản vẽ BPTC)- Thi công bê tông đế cống:+ Lắp dựng ván khuôn.+ Đổ bê tông đế cống M15 : Công tác trộn bê tông đợc tiến hành bằng máy trộn bê tông 250l. Sau đó đợc đa xuống vị trí thi công bằng hệ thống máng trợt, dùng thủ công san rải, đầm lèn theo đúng yêu cầu kỹ thuật.3. Lắp đặt ống cống- Sau khi thi công xong lớp dăm đệm 10cm và bê tông M15 đế cống thì tiến hành lắp đặt ống cống.- Dùng máy đào cẩu cống và lắp đặt ống cống đảm bảo đúng vị trí, đúng hớng, đúng độ dốc và cao độ.- Sau khi đã lắp đặt ống cống vào đúng vị trí, vệ sinh sạch sẽ tại các mối nối và đợc tới ẩm trớc khi dùng vữa xi măng mác M15 để nhét mối nối ống cống. Phía trong của các mối nối đợc bảo dỡng bằng bao tải và giữ độ ẩm thờng xuyên ít nhất 3 ngày. 4. Biện pháp đắp đất trả lại- Công tác đắp đất trả lại chỉ đợc tiến hành sau khi đã nghiệm thu kết cấu hoàn thành, vẽ hoàn công và cho phép lấp đất theo yêu cầu của t vấn giám sát. Vật liệu đắp trả lại đợc đổ thành lớp dày không quá 20cm (sau khi lu lèn) và phải phù hợp với năng lực đầm nén của thiết bị, đắp cân bằng theo cách sao cho chênh cao độ hai bên không quá 2 lớp đắp, vật liệu đắp phải đảm bảo độ ẩm để đạt đợc hiệu quả đầm nén cao nhất, sử dụng đầm cóc 21tại các góc cạnh chật hẹp bề rộng nhỏ hơn 3m và lu rung 8 ữ 12T đối với bề rộng lớn hơn 3m.- Đầm chặt bằng đầm cóc, máy lu. Khi đầm, lu đảm bảo không để máy đi sát vào thành cống, tại ví trí sát cống phải sử dụng đầm cóc.- Đất đắp trả lại mang cống phải đạt độ chặt K98 theo tiêu chuẩn ASSHTO T995. Thi công hệ thống tờng đầu tờng cánh- Lắp dựng ván khuôn theo đúng kích thớc và vị trí chỉ ra trong bản vẽ thiết kế.- Lắp đặt cốt thép tờng đầu, tờng cánh cống.- Đổ bê tông tờng đầu và tờng cánh: Dùng máy trông bê tông 250l kết hợp với thủ công vận chuyển bê tông vào vị trí thi công.- Dùng đầm dùi đầm chặt bê tông.- Tháo dỡ ván khuôn và bảo dỡng bê tông theo đúng tiêu chuẩn.V.II. Công tác thi công cống hộp, rãnh bê tôngNhân lực: 50 ngờiThiết bị: STT Tên thiết bị ĐVT Số lợng Ghi chú1 Máy đào gầu >1.8 m3 Cái 012 Máy ủi 180 CV Cái 013 Ôtô tự đổ 15 tấn Cái 104 Máy toàn đạc điện tử Bộ 015 Máy kinh vĩ Bộ 016 Xe téc nớc Bộ 017 Xe téc chở dầu Bộ 018 Máy trộn bê tông Bộ 019 Đầm bàn Bộ 0210 Đầm cóc Cái 0211 Đầm dùi Cái 0212 Lu Cái 011. Đào đất móng cống hộp, rãnh bêtông- Trớc khi đào đất móng cống hộp, rãnh bêtông cần tiến hành kiểm tra cao độ dọc tuyến đào, giới hạn phạm vi đào theo mặt cắt ngang. Sau đó, dùng máy đào kết hợp với thủ công tiến hành đào đến cao độ thiết kế. Tận dụng đất tốt để tiến hành thi công nền đất đắp.- Hố móng đợc đào mở rộng so với móng cống mỗi bên là 30cm đủ rộng để chống vách hố móng và đào đến một độ sâu và độ rộng cần thiết để thi công bê tông chèn làm tầng phủ bao quanh.- Việc đào hố móng đợc thực hiện bằng tổ hợp máy xúc, ôtô vận chuyển kết hợp với nhân công sửa. Đất đào đợc xúc lên xe vận chuyển tập kết đúng nơi qui định.22- Sau khi đào đất đến cao độ thiết kế (đáy lớp cát đệm) tiến hành sửa hố móng để đảm bảo kích thớc hình học và độ bằng phẳng theo yêu cầu của t vấn giám sát.- Trong suốt quá trình kể từ sau khi đào móng luôn bố trí đủ hệ thống rãnh và hố thu n ớc cũng nh lợng máy bơm để bơm nớc ra ngoài hố móng, đảm bảo hố móng luôn đợc giữ khô ráo để phục vụ thi công móng cống.2. Thi công lớp bê tông lót móng- Bê tông đợc vận chuyển bẵng xe Mixer sau đó đợc bơm vào vị trí thi công, sử dụng máy đầm bàn, đầm dùi kết hợp thợ có tay nghề để có bề mặt bằng phẳng đảm bảo cao độ, kích thớc hình học của kết cấu.3. Thi công cốt thép cốnga) Mô tả và yêu cầu chung- Việc gia công, chế tạo và lắp dựng cốt thép đợc tiến hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật.- Nhà thầu sẽ trình lên Chủ đầu t và TVGS các chứng chỉ của nhà sản xuất và các kết quả thí nghiệm. Cốt thép chỉ đợc đa vào sử dụng khi đựơc sự chấp thuận của Chủ đầu t và TVGSb) Thiết bị gia công- Dùng tời điện hoặc tay để kéo, nắn thẳng cốt thép- Máy uốn thép chạy điện có khả năng uốn thép đờng kính đến 32mm- Máy cạo rỉ chạy điện - Bàn uốn cốt thépc) Thi công- Bãi uốn, nắn thẳng, cắt thép và lu kho đợc thiết lập để cắt uốn và cất giữ cốt thép.- Trớc khi cắt thép cần vệ sinh cạo rỉ, tiến hành cắt thép theo kích thớc, hình dạng đúng với bản vẽ sẽ đợc trình duyệt.- Uốn thép theo qui phạm yêu cầu- Lắp đặt thép theo đúng bản vẽ, sai số trong phạm vi cho phép của tiêu chuẩn kỹ thuật- Chiều dài nối thép theo qui định kỹ thuật- Mối nối thép: nối buộc hoặc hàn- Thép đợc lắp đặt chắc chắn và đợc chống bởi thanh thép- Thép buộc dùng dây thép dây mềm loại 1mm- Hàn nối cốt thép theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật- Tránh nối cốt thép ở những chỗ chịu lực lớn- Tránh nhiều mối nối ngang trên một mặt cắt4. Thi công ván khuôna) Mô tả chung- Cốp pha thép đợc dùng cho việc thi công rãnh dọc, bê tông nền, cột, mố, dầm đỉnh, cống hộp bê tông cốt thép ở những nơi mà sự lặp lại không nhiều.b) Vật liệu- Cốt thép các loại- Dầu cốp pha và bu lông neo thành cốp pha sẽ đợc trình phê duyệt23- Dùng gioăng cao su đặt ở vị trí nối 2 tấm ván khuôn để tránh rò rỉ nớc xi măng trong quá trình thi công.c) Thiết bị gia công lắp đặt- Ca sắt, ca điện, dùng để cắt thép- Búa dùng để nối và đóng đinh- Chìa vặn đai ốc dùng để xiết bu lông giữ thàng cốp phad) Qui trình thi công- Ván khuôn: Ván khuôn phải đợc thi công chính xác với hình dáng kết cấu nh trong bản vẽ thi công, đảm bảo chắc chắn, không bị biến dạng trong quá trình đổ bê tông.- Tất cả các gờ nhọn nhô ra phải tạo vát 20x20 để ngăn sự rò rỉ của vữa bê tông và giữ cho các đờng mép thẳng, trơn chu. - Sử dụng các bu lông và kẹp khuôn để siết chặt ván khuôn. Các bu lông và kẹp khuôn phải có cờng độ và số lợng đủ để các tấm ván khuôn không bị tách rời ra. Ván khuôn phải có các nẹp tăng cờng đủ cứng, không bị biến dạng.- Trớc khi đổ bê tông, ván khuôn phải đợc vệ sinh sạch sẽ khỏi các bụi bẩn và các chất có hại khác gây ảnh hởng tới chất lợng bê tông. Ván khuôn phải đợc bôi dầu (vật liệu không phai màu) chống dính để tháo dỡ đợc dễ dàng sau khi đổ bê tông.- Sau khi lắp xong cốp pha vào vị trí thì tiến hành kiểm tra độ chính xác về vị trí kích thớc của ván khuôn.- Các khe nối đợc đặt gioăng cao su để tránh chảy vữa.- Đà giáo và hệ chống đỡ: đà giáo sử dụng loại giáo chống định hình nh chỉ ra trong bản vẽ, các chi tiết bu lông, neo, thanh giằng phải đợc liên kết chặt chẽ để tạo ra một hệ kết cấu ổn định có khả năng chịu đợc trọng lợng, áp lực của bê tông, trọng lợng của ngời và thiết bị thi công ở trên.5. Thi công bê tông5.1. Chuẩn bịa. Vật liệu- Vữa bêtông phải trộn đều, đảm bảo sự đồng nhất về thành phần, đủ thành phần cấp phối theo tính toán.- Vữa bêtông phải đảm bảo đợc yêu cầu thi công về: độ sụt, độ chảy cần thiết và độ sệt yêu cầu cho từng loại kết cấu. - Bê tông đợc sản xuất trộn tại công trờng bằng máy trộn 250 lít có thể dùng cho kết cấu bêtông đổ tại chỗ hoặc các cấu kiện đúc sẵn tuỳ theo khối lợng, thời gian thi công và chất lợng kết cấu bêtông.- Cấp phối bêtông phải đợc trình cho chủ đầu t và t vấn giám sát phê duyệt trớc khi trộn và cung cấp đại trà ra ngoài hiện trờng.- Tiến hành trộn thử, thí nghiệm trớc khi trộn thi công đại trà.- Kết quả thí nghiệm về các chỉ tiêu cơ lý sẽ đợc hoàn chỉnh và trình chủ đầu t và t vấn giám sát duyệt khi đa vào sử dụng.24- Kiểm tra cung cấp bê tông: Trớc khi đổ bê tông các thông số sau sẽ đợc kiểm tra:+ Tên của nhà cung cấp+ Mác của bê tông + Độ sụt+ Thời gian trộn+ Vị trí cấp bê tông- Các thí nghiệm và mẫu sau đây sẽ đợc tiến hành trớc khi đổ bê tông+ Độ sụt của Bê tông+ Thể tích Bê tông.- Số lợng mẫu thí nghiệm phù hợp với quy định kỹ thuật.b. Máy móc thiết bị- Máy trộn bê tông 250 lít- Đầm bàn, đầm dùi sẽ đợc dùng khi đổ bê tông- Đầm rung bên ngoài sẽ đợc dùng khi cần thiết- Bay cầm tay sẽ đợc sử dụng để sửa chữa những chỗ khó khăn5.2. Quy trình thi cônga. Thi công bê tông cống- Bê tông chỉ đợc phép đổ sau khi t vấn giám sát nghiệm thu, lập biên bản chất lợng về cốt thép, ván khuôn, đà giáo.- Bê tông dùng để thi công cống hộp đợc trộn tại hiện trờng thi công bằng 02 máy trộn bêtông dung tích 250 lít và đổ bằng thủ công (trớc khi đổ phải trình chủ đầu t và t vấn giám sát cấp phối bêtông và đợc chấp thuận mới đổ).- Trong quá trình trộn và đổ bêtông cống hộp với mỗi mẻ trộn đều phải kiểm tra độ sụt theo yêu cầu của thiết kế và đảm bảo thì mới tiến hành đổ mẻ trộn đó, lấy mẫu thí nghiệm 7 ngày và 28 ngày để xác định cờng độ, đánh giá chất lợng, làm cơ sở cho việc nghiệm thu và thanh toán.- Bê tông đợc đổ thành từng lớp chiều dày không quá 30cm và đợc đầm chặt bằng đầm dùi 50 ữ 75 cẩn thận xung quanh các cốt thép và các góc của ván khuôn để tránh các lỗ rỗ tổ ong, công tác đầm bê tông đợc thực hiện bởi thợ bê tông chuyên nghiệp, bậc cao. Các máy đầm sâu sẽ đợc đầm xuống cự ly xấp xỉ 10 lần đờng kính của đầm dùi, m ht st nhn bit khi ht bt khớ, tip theo m so le v cm xung lp di 5 10cm, không để trạm vào cốt thép, tới một độ sâu đủ để trộn lẫn bê tông mới và bê tông đã đổ trớc đó. Đầm bê tông phải đảm bảo có đợc một khối đồng nhất rắn chắc, không bị phân tầng. Công nhân phải luôn giữ đầm dùi thẳng đứng vuông góc với bề mặt lớp bê tông đầm, thời gian đầm không quá 30 giây và phải lu ý không đợc dùng đầm dùi để đẩy bê tông.- Máy đầm bàn cho việc tạo mặt bê tông đợc sử dụng ngay sau khi bê tông vào vị trí cuối cùng trong kết cấu.- Việc hoàn thiện bề mặt phải đợc thực hiện bằng thợ có tay nghề bậc cao (có dụng cụ, th-ớc gạt phù hợp).- Tránh gây rung động làm ảnh hởng tới bê tông mới đổ cho đến khi nó đủ cứng.25

Tài liệu liên quan

  • hướng dẫn thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông. hướng dẫn thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông.
    • 27
    • 20
    • 72
  • Biện pháp thi công đường giao thông các huyện miền tây nghệ an đoạn ngã ba xăng lẻ Biện pháp thi công đường giao thông các huyện miền tây nghệ an đoạn ngã ba xăng lẻ
    • 32
    • 3
    • 2
  • Thuyet minh bien phap thi cong nha may xi mang binh phuoc Thuyet minh bien phap thi cong nha may xi mang binh phuoc
    • 20
    • 977
    • 2
  • Thuyet minh bien phap thi cong cau vuot le van viet Thuyet minh bien phap thi cong cau vuot le van viet
    • 72
    • 1
    • 8
  • Thuyết minh biện pháp thi công  đường ô tô Thuyết minh biện pháp thi công đường ô tô
    • 86
    • 1
    • 15
  • Biện pháp thi công đường giao thông và các hạng mục phụ tạm Biện pháp thi công đường giao thông và các hạng mục phụ tạm
    • 19
    • 1
    • 5
  • Thuyết minh biện pháp thi công nhà cao tầng trong Hà Nội Thuyết minh biện pháp thi công nhà cao tầng trong Hà Nội
    • 65
    • 1
    • 19
  • Thuyết minh biện pháp thi công đường Thuyết minh biện pháp thi công đường
    • 38
    • 1
    • 5
  • Thuyết minh biện pháp thi công nhà điều khiển trung tâm nhà máy nhiệt điện Thuyết minh biện pháp thi công nhà điều khiển trung tâm nhà máy nhiệt điện
    • 61
    • 1
    • 11
  • Thuyết minh biện pháp thi công  Trang trại bò sữa Vinamik Thuyết minh biện pháp thi công Trang trại bò sữa Vinamik
    • 22
    • 545
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(276 KB - 27 trang) - hướng dẫn thuyết minh biện pháp thi công đường giao thông. Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Minh Biện Pháp Thi Công Cấp Phối đá Dăm