I. Cơ Sở Hình Thành Nền Văn Minh Ấn Độ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thể loại khác >
- Tài liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.86 KB, 197 trang )
Độ. Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCNcó nhiều tộc người Aria tràn vào xâm nhập và ở lạibán đảo Ấn. Sau này, trong quá trình lịch sử còncó nhiều tộc người khác như người Hy Lạp, HungNô, Arập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ do đó cưdân ở đây có sự pha trộn khá nhiều dòng máu.1.2. Các giai đoạn lịch sử chính:Thời kì văn minh lưu vực sông Ấn ( Khoảng3000 năm đến 1500 năm TCN ):Đây là thời kì người Đraviđa đã xây dựng nênnhững nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Ấn.Trước kia người ta cũng không biết nhiều về giaiđoạn lịch sử này. Mãi đến năm 1920, nhờ phát hiệnra dấu tích hai thành phố cổ ở Harappa vàMôhenjô Đarô người ta mới biết về nó. Ở đây, quacác di vật khảo cổ người ta có thể suy ra phần nàosự phát triển kinh tế, văn hoá, và đây là thời kì đãxuất hiện bộ máy nhà nước. Còn về lịch sử tươngđối cụ thể của nó thì chưa biết. Người ta tạm đặtcho nó cái tên là nền văn hoá Harappa-MôhenjôĐarô . Có người gọi đây là nền văn minh sông Ấn.Thời kì Vêđa ( Khoảng 1500 năm TCN đếnthế kỉ VI TCN ):Đây là thời kì những bộ lạc du mục người Ariatừ Trung Á tràn vào xâm nhập Bắc Ấn. Thời kìnày được phản ánh trong bộ kinh Vêđa cho nênđược gọi là thời kì Vêđa. Đây là thời kì có hai vấnđề quan trọng ảnh hưởng lâu dài đến lịch sử ẤnĐộ sau này: đó là vấn đề đẳng cấp ( Vacna ) vàđạo Balamôn.Giai đoạn từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ XII:Từ thế kỉ VI TCN Ấn Độ mới có sử sách ghichép. Lúc đó, ở miền Bắc Ấn có tới 16 nước trongđó vương quốc Mađaga ở hạ lưu sông Hằng lànước hùng mạnh nhất. Năm 327 TCN, Ấn Độ bịđội quân của Alêchxănđrơ xâm lược trong mộtthời gian ngắn.Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIX:Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị ngườiApganixtan theo đạo Hồi xâm nhập, sau đó, thế kỉXVI đến thế kỉ XVIII lại bị người Mông Cổ xâmlược. Người Mông Cổ đã lập ra ở đây triềuMôgôn. Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ bị Anh xâmlược tới năm 1950 mới giành độc lập.II. Những thành tựu chủyếu của văn minh Ấn Độ2.1. Chữ viết, văn học:Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, ở miền BắcẤn đã xuất hiện một loại chữ cổ mà ngày nayngười ta còn lưu giữ được khoảng 3000 con dấu cókhắc những kí hiệu đồ hoạ.Thế kỉ VII TCN, ở đây đã xuất hiện chữBrami, ngày nay còn khoảng 30 bảng đá có khắcloại chữ này. Trên cơ sở chữ Brami, thế kỉ V TCNở Ấn Độ lại xuất hiện chữ Sanscrit, đây là cơ sởcủa nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Ásau này.Hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại làMahabharata và Ramayana. Mahabharata là bảntrường ca gồm 220 000 câu thơ. Bản trường canày nói về một cuộc chiến tranh giữa các con cháuBharata. Bản trường ca này có thể coi là một bộ“bách khoa toàn thư” phản ánh mọi mặt về đờisống xã hội Ấn Độ thời đó.Ramayana là một bộ sử thi dài 48 000 câu thơ,mô tả một cuộc tình giữa chàng hoàng tử Rama vàcông chúa Sita. Thiên tình sử này ảnh hưởng tớivăn học dân gian một số nước Đông Nam Á.Riêmkê ở Campuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lanchắc chắn có ảnh hưởng từ Ramayana.Thời cổ đại ở Ấn Độ còn có tâp ngụ ngônNăm phương pháp chứa đựng rất nhiều tư tưởngđược gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc ÁÂu.2.2. Nghệ thuật:Ấn Độ là nơi có nền nghệ thuật tạo hình pháttriển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông NamÁ. Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết đều phục vụmột tôn giáo nhất định, do yêu cầu của tôn giáo đómà thể hiện. Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật:Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo.Có rất nhiều chùa tháp Phật giáo, nhưng đáng
Xem ThêmTài liệu liên quan
- lịch sử văn minh thế giói vũ dương ninh
- 197
- 8,748
- 12
- Công văn 1737/TCT-KK của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
- Công văn 1569/TCT-HT của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
- Công văn 2318/VPCP-XDPL của Văn phòng Chính phủ
- 2
- 0
- 0
- Công văn 1103/TCT-KK của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
- Công văn 1197/VPCP-ĐP của Văn phòng Chính phủ
- 1
- 0
- 0
- ENSURING WIRELESS AVAILABILITY AND SERVICE QUALITY WITH DUAL DATA CENTERS
- 2
- 344
- 0
- Fundamentals of Ethernet Technology
- 8
- 323
- 0
- Công văn 703/TCT-CS của Tổng cục Thuế
- 2
- 0
- 0
- Công văn 505/TCT-CS của Tổng cục Thuế
- 2
- 0
- 0
- Công văn 167/TCT-CS của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(539.86 KB) - lịch sử văn minh thế giói vũ dương ninh-197 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hình Thành Nền Văn Minh ấn độ
-
Nền Văn Minh Ấn Độ
-
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI: Ấn Độ Cổ Trung đại - .vn
-
Văn Minh Ấn Độ - Luật Sư Online
-
LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ - KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG
-
[PDF] Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ - Thư Viện Hoa Sen
-
Văn Minh Ấn Độ Cổ đại | Multi Art World
-
[PDF] LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
-
Nền Văn Minh Ấn Độ
-
[PDF] ⅠVăn Minh Cổ đại 1. Sự Phát Sinh Của 4 Nền Văn Minh Cổ đại Lớn
-
Trình Bày Những Cơ Sở Hình Thành Nền Văn Minh Ấn Độ. Theo Em ...
-
Giải Mã Những Bí ẩn Về Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ - Báo Thanh Niên
-
Bài 1: Tổng Quan Về Ấn Độ Cổ Trung đại, Những Thành Tựu Chính Của ...