I. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TIA PHÓNG XẠ - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Y Tế - Sức Khỏe >
  3. Y học thưởng thức >
I. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TIA PHÓNG XẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.3 KB, 31 trang )

1.1. TIA ANPHA● Tia α : gồm các hạt α có điện tích gấp đôi điện tíchproton, tốc độ của tia là khoảng 20.000 km/s.● Đối với một nguyên tử nặng, hạt nhân không ổn địnhvà phóng ra một lúc 2 proton và 2 nơtron, dưới dạng hạtnhân heli :226Ra88 + 222Rn86 + 4He2● Hạt α mang điện dương, các hạt α va chạm vào các hạtnhân và các điện tử của nguyên tử vật chất. Những va chạmliên tiếp đó làm cho các hạt α đi chậm lại; tia α có tác dụngion hoá rất mạnh (30.000 cặp ion/1 cm không khí mà tia điqua) 1.2. TIA BÊTA (β)● Tia β là chùm điện tử, phát ra từ hạt nhân nguyên tửcó kèm theo hiện tượng hạt nhân trung hoà● Tia β gồm các electron tự do, tương tự âm cực nhưngđược phóng ra với vận tốc lớn hơn, khoảng 100.000 km/s.● Trong y học và công nghiệp, những người sử dụng cácnguyên tố phóng xạ hay phải tiếp xúc với loại tia β.● Nói chung năng lượng của các hạt β kém các hạtanpha, khả năng ion hoá cũng thấp hơn nhiều (150 cặp ionqua 1 cm không khí). Nhưng tia β đâm xuyên mạnh hơn.● Năng lượng của tia bức xạ β có thể biến thành tiaanpha hay tia X. 1.3. TIA GAMMA (γ)● Một số hạt nhân sau khi phóng ra α, β+, β- sẽ có quánhiều năng lượng và ở trạng thái kích thích. Sự trở lại trạngthái ổn định sẽ phát ra phôton gamma (γ).● Tia (γ). là chùm hạt phôton phóng ra từ hạt nhân ngtử.● Các tia (γ) không bị từ trường làm lệch hướng, khảnăng ion hoá rất kém: chỉ sinh vài cặp ion khi đi qua một cmkhông khí. Trái lại khả năng đâm xuyên lại rất mạnh so vớicác tia α và β. Phải dùng những tấm chì dày hàng cm mớilàm giảm được rõ rệt số tia đi qua. Không bao giờ tia gammabị hấp thụ hoàn toàn hoặc bị chặn hẳn lại.● Bản chất của tia gamma là điện tử: như ánh sáng, tiaX, tốc độ của tia gamma là 300.000 km/giây 1.4. NƠTRON● Nơtron là những hạt không mang điện của hạt nhânnguyên tử, được giải phóng trong quá trình phá vỡ hạt nhânnguyên tử nặng uran (lò phản ứng nguyên tử)● Nơtron chỉ bị giữ lại khi va chạm vào các hạt nhânkhác, do đó nó có khả năng đâm xuyên rất lớn.● Các nguyên tố có hạt nhân bị va chạm trở thành có tínhphóng xạ.Tuy nhiên những “Nơtron nhanh” trên đây đi chậm lạitrong nước hay parafin và biến thành “Nơtron nhiệt” dễ bịcác vật liệu đặc hiệu như bore và cadimi hấp thụ. Bêtôngcũng rất hay được dùng để ngăn Nơtron ở xung quanh các lòphản ứng nguyên tử. 1.5. TIA XCác tia X được tạo thành khi điện tử đangchuyển động bị hãm lại đột ngột do va chạm vớianot hoặc bia của bóng X- quang.● Bức xạ phát ra gồm hai loại bức xạ liên tục vàbức xạ đặc trưng●Giống như tia gamma, tia X cũng là tia bức xạđiện tử nhưng có bước sóng dài hơn. Các tính chấtcủa tia X cũng tương tự như tia gamma.●Sự đổi chỗ của các điện tử từ quỹ đạo này sangquỹ đạo khác phát ra tia X. Trong các bóng Xquang, tia X phát ra do một luồng điện tử độngnăng lớn đập vào đối âm cực.● Dòng tia α, có thể dễ dàngchặn lại bởi một tờ giấy;tia β cần miếng kim loại đểchặn; còn tia gamma cầnmột khối vật chất có mậtđộ dày đặc chặn lại. II. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VÀ NỒNG ĐỘTỐI ĐA CHO PHÉP● Curi (Ci) : Là đơn vị hoạt tính phóng xạ, cứ mỗi giây có 3,7.10 10 ngtử bị phân rã.● Rơnghen (R):Rơnghen là đơn vị liều tiếp xúc, nghĩa là sự truyền năng lượng dướihình thức tia bức xạ.● Rad:Rad là đơn vị liều hấp thụ. Đơn vị này đo số năng lượng do các tia đểlại khi đi qua tổ chức.Đối với những tia hạt nhân, ta có: 1 rem = 1 rad x E.B.R(E.B.R là hệ số hiệu lực sinh học tương đương).● Rem:Rem là đơn vị tương đương, là liều lượng của tia được hấp thụ khôngkể đến bản chất của tia, tạo ra hiệu lực bằng 1 Rad của tia X.● Đơn vị liều lượng:Tác dụng sinh học còn phụ thuộc vào thời gian hấp thụ liều bức xạ,một liều 150 rad gây những rối loạn rõ rệt nếu nhận một lần, vẫn liều đónhận rải ra trong 30 năm lại không có tác hại rõ rệt. Do đó người ta dùngcác đơn vị R/giờ; rad/ giờ; rem/giờ; R/ngày; Liều lượng cho phépĐây là liều tia bức xạ mà cơ thể người chịu đựng được,không có tổn thương đáng kể.Đối với những người làm việc ở nơi phải tiếp xúc vớiphóng xạ, áp dụng công thức sau đây:D = 5(N-18)D: liều tối đa cho phép tính bằng R, N: tuổi đờiVí dụ: đối với 1 người 40 tuổi (N=40) tổng liều D khôngđược vượt quá là: D = 5(40-18) = 110RNhư vậy 1 công nhân có thể hấp thụ trung bình 5R hằngnăm hay 100 mR hằng tuần, hoặc 2,5 mR mỗi giờ lao động.Người dưới 18 tuổi không được làm việc ở nơi có phóngxạ. đối với phụ nữ ỏ thời kỳ sinh đẻ vẫn có thể áp dụngcông thức trên nhưng không được phép hấp thụ trên 1,3 Rtrong thời gian 3 tháng liên tục.●

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2 ppsxPHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2 ppsx
    • 31
    • 2,337
    • 35
  • 183 Phát triển kinh tế tư nhân ỏ các tỉnh miền núi Tây Bắc nước ta hiện nay 183 Phát triển kinh tế tư nhân ỏ các tỉnh miền núi Tây Bắc nước ta hiện nay
    • 145
    • 394
    • 0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.5 MB) - PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2 ppsx-31 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bước Sóng Của Các Tia Phóng Xạ