II.Câu đơn Hai Thành Phần - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Văn học - Ngôn ngữ học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.25 KB, 73 trang )
Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3A Quan hệ giữa: chủ ngữ hành động với vị ngữ chỉ hoạt động nội động, có nộidung là chỉ hoạt động nội động.Vd: Anh ấyđi thư viện. Quan hệ giữa: chủ ngữ bị động với vị ngữ chỉ hoạt động ngoại động, có nộidung là tính chất bị động.Vd: Thuyềnđẩy xa. Quan hệ giữa: chủ ngữ hành động với vị ngữ chỉ hoạt động ngoại động, cónội dung là hoạt động tác dụng lên đối tượng khác.Vd: Anh ấyđọc sách. Quan hệ giữa: chủ ngữ chỉ nguyên nhân với vị ngữ chỉ hệ quả, có nội dung làquan hệ nhân- quả.Vd: Bãođổ cây. Quan hệ giữa:chủ thể ra lệnh với đối tượng nhận lệnh, nội dung lệnh có nộidung là khiến động.Vd: Cô giáogọi đọc bài 4 học sinh. Quan hệ giữa: chủ ngữ chỉ vị trí với vị ngữ nêu trạng thái, tính chất, có nộidung là vị trí và tình trạng của vị trí đó.Vd: Thùngđầy nước. Quan hệ giữa:chủ ngữ chỉ phương tiện với vị ngữ chỉ hành động, có nội dunglà phương tiện và công dụng của phương tiện đó.Vd: Chìa khóa nàymở phòng số 4. Quan hệ giữa: chủ ngữ chỉ chỉnh thể với vị ngữ chỉ trạng thái mà bộ phậnmang chứa, có nội dung là nêu đặc trưng của chỉnh thể thông qua bộ phận.Vd: Xe nàyhỏng máy.3. Ý nghĩa khái quát hiện thực cấp 2nghĩa khái quát hiện thực cấp 2 là sự cụ thể hóa ý nghĩa khái quát cấp 1 Ý nghĩa không chỉ hoạt động1. Ý nghĩa quan hệ2 Ý nghĩa tính chất3 Ý nghĩa trạng tháiTrang 13Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3ACác ví dụ tương ứng:1. Anh ấy là sinh viên2. Anh ấy giỏi. Cây này vàng lá (chỉnh thể- bộ phận).3. Xe này hỏng. Xe này hỏng máy (chỉnh thể- bộ phận).1. Hoạt động vật líÝ nghĩa chỉ hoạt động2. Hoạt động sinh lí3 Hoạt động tâm líCác ví dụ tương ứng:1. Những mũ sắt cúi xuống. (Nguyễn Đình Thi).2. Chó ngáp phải ruồi.3. Anh ấy đang suy tính lợi hại. Ý nghĩa chỉ hoạt động tác dụngđến đối tượng khác1. Hoạt động vật lí2. Hoạt động sinh lí3 Hoạt động tâm líCác ví dụ tương ứng:1. Anh ấy đá quả bóng.2. Anh ấy thấy cá sấu rồi.3. Anh ấy đánh giá kết quả công việc.1. Không đánh dấu Ý nghĩa nhân- quả:2. Có đánh dấuCác ví dụ tương ứng:1. Bãođổ cây.2. Gióthổi tan mây. Bãolàm đổ cây. Ý nghĩa vị trí và tình trạng của vị trí1. Có chỉ lượng2. Không chỉ lượngCác ví dụ tương ứng:1. Đườngđông người. Thùngvơi nước.2. Tườngám khói. Chảodính mỡ. Ý nghĩa đặc trưng của chủ thể thôngqua bộ phậnCác ví dụ tương ứng:1.2.3.4.1. Sở hữu (quan hệ)2. Tính chất3. Trạng tháiXe nàycó 3 bánh. Xe này3 bánh.Cây nàyvàng lá. Cây nàylá vàng.Xe nàyhỏng máy. Xe nàymáy hỏng.Ý nghĩa khái quát hiện thực cấp 3Trang 14Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AMột số ý nghĩa khái quát cấp 2 (không phải là tất cả chúng) có thể đượccụ thể hóa thêm thành ý nghĩa khái quát cấp 3. Đến đây, sự thể hiện các nội dungý nghĩa, trong nhiều trường hợp, liên hệ trực tiếp với các kiểu khuôn hình câu đơn2 thành phần đã nêu ở mục “Phân loại câu đơn hai thành phần theo khuôn hình”.Có thể cùng một nội dung ý nghĩa sẽ được thể hiện bằng vài ba kiểu khuôn hìnhkhác nhau và sự lựa chọn khuôn hình tùy thuộc vào từng trường hợp dùng cụ thể.a. Quan hệ đồng nhấtb. Quan hệ với vật liệuc. Quan hệ nguyên nhând. Quan hệ mục đíche. Quan hệ sở thuộcI-1. Ý nghĩa quan hệf.Quan hệ định lượngg. Quan hệ định vịh. Quan hệ sở hữui.Quan hệ so sánhj.Quan hệ biến hóaCác ví dụ tương ứng:a) Anh ấylà sinh viênAnh ấysinh viên năm thứ haib) Cái ấm nàybằng nhôm.c) Việc nàytại anh ấy.Việc nàytại anh ấy gây ra.d) Cái bàn nàyđể ăn cơmCái bàn nàyđể các em ngồi học.đ) Cái áo nàycủa tôi.Cái áo nàycủa tôi mua.e) Nhà này60 mét vuông.Em này10 tuổiXe này3 bánhf) Anh ấyđang ngoài vườn.Anh ấyđang ở ngoài vườn.Nhà anh ấygần.Nhà anh ấygần trường.g) Anh ấycó chiếc xe mới.Xe này3 bánh.h) Anh ấynhư người ốm.Anh ấybằng tuổi tôi.Anh ấyhơn tôi.Anh ấykém tôi 2 tuổi.i) Anh ấyđã trở thành người tốt.I – 3. Ý nghĩa trạng tháia) Trạng thái tĩnhb) Trạng thái độngCác ví dụ tương ứng:Trang 15Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3Aa) Tay anh ấyco. (Trạng thái vật lí)Anh ấymệt. (Trạng thái sinh lí).Anh ấybực tức. (Trạng thái tâm lí).b) Trờithẫm màu nhanh.Cục sắtđỏ rồi.IV – 1. Ý nghĩa hoạt động vật lía) Tác dụng đến một đối tượng.tác dụng đến đối tượng khác.b) Tác dụng đến hai đối tượngCác ví dụ tương ứng:a) Anh ấyđá quả bóng.b) Anh ấytặng bạn một quyển sách.Anh ấy mượn của bạn một quyển sách.Anh ấypha cà phê với sữa.B. CÂU GHÉPI. Khái niệm.Câu ghép là câu gồm từ hai cụm chủ vị trở lên, mỗi cụm trong số đó có tư cách(tương đương) một nòng cốt câu đơn( 2 thành phần) tức là không chủ vị nào baohàm cụm chủ vị nào.1.Quy ước coi là câu ghépa. Khi cả 2 vế đều là cụm chủ - vị và vô luận cụm chủ - vị ở vế phụ đứng trước,đứng sau, hay đứng giữa cụm chủ - vị là vế chính xác.Ví dụ : Vì nó ốm, nó không đi học được.Vì anh mách bố nó, nó bị mắng.b. Khi vế phụ là cụm chủ - vị, còn vế chính là một vị từ (cụm vị từ) hay một dạngcâu đặc biệt.Ví dụ : Vì nó ốm, nên không đi học được.Vì anh nóng vội mà hỏng việc.c. Khi cả 2 vế, mỗi vế đều chỉ có một vị từ (cụm vị từ) hay câu đặc biệt.Ví dụ : Vì ốm, nên nghĩ học.Vì đông người mua, nên hết sách.2. Quy ước coi bộ phận phụ là thành phần phụ (trạng ngữ) của câu.Khi bộ phận phụ là một từ (cụm từ không phải chủ - vị), còn bộ phận chính là mộtcụm chủ vị, không kể vị trí của bộ phận phụ ở trước, ở sau, hay ở giữa bộ phậnchính.Trang 16Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AVí dụ :Vì ốm, nó không đi học được.Nó không đi học được vì nó ốm.3. Quy ước coi bộ phận phụ là thành phần phụ của từ (trạng ngữ của từ).Khi bộ phận phụ là một từ hoặc một cụm từ (không phải chủ - vị) đứng kèm với vịngữ (sau hoặc trước) của bộ phận chính và không có kết từ chỉ quan hệ đứng trướcbộ phận phụ đó.Ví dụ : “ Con gà chết đói” so sánh với câu “ Nó không đi học được vì ốm”“ Cá này rán ngon ". (so sánh với “Cá này nếu rán thì ngon” và “Cá này ngon,nếu rán” là những câu có thành phần phụ của câu. Khi phân tích câu “ Cá này nếurán thì ngon”, nếu không thật sự cần thiết phải phân tích chi tiết thì có thể coi cảtổ hợp “nếu rán thì ngon” là vị ngữ của chủ ngữ “cá này”). Lưu ý: trong sự phân biệt câu đơn, câu ghép cần chú ý không xếp vào loạicâu ghép những kiểu câu sau đây:1. Kiểu câu có 2 bổ ngữ, một bổ ngữ đối thể và một bổ ngữ nội dung hay hệquả.a. Câu khiên động (bổ ngữ nội dung là động từ chỉ hành động làm nội dung chođiều “khiến làm”; đảo vị trí của bổ ngử chỉ đối thể và bổ ngữ nội dung phải cóđiều kiện.)Ví dụ:Thầy giáo gọi nó làm bài.Hai gia đình cho phép họ lấy nhau.b. Câu đánh giá – thừa nhận (bổ ngữ nội dung chỉ nội dung sự đánh giá – thừanhận; khó đảo vị trí của bổ ngữ chỉ đối thể và bổ ngữ chỉ nội dung).Ví dụ:Tôi gọi ông ấy là bác.Tôi coi nó là bạn.c. Câu chỉ hệ quả (bổ ngữ hệ quả là động từ chỉ trạng thái, dễ đảo vị trí của bổngữ đối thể và bổ ngữ hệ quả)Ví dụ :Trang 17Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3AXà phòng này giặt quần áo trắng lắm.Xà phòng này giặt trắng quần áo lắm.2. Kiểu câu có từ chỉ thời gian, nơi chốnLúc tôi lên mười chị ấy đã đi lấy chồng.Chỗ các vị ấy ngồi người ta đã dành cho các đại biểu.Các cụm chủ vị in nghiêng ở đây đều là định ngữ (của từ lúc và chỗ) là thành tốphụ sau. Các danh từ lúc và chỗ là thành tố chính. Dây là những cụm danh từ cóthành tố phụ là cụm chủ - vị. Lúc tôi mười tuổi là trạng ngữ thời gian. Chỗ các vịấy ngồi là đề ngữ của câu.3. Kiểu câu có quan hệ chỉnh thể - bộ phận.Một số câu chứa quan hệ chỉnh thể - bộ phận tuy rằng có 2 cụm chủ - vị nối tiếpnhau nhưng do mối quan hệ đặc biệt này mà không nên xếp vào loại câu ghép.Ví dụ :Hắn ngồi bổ củi, cằm ghếch trên đầu gối. (Nam Cao)Từ những phân tích, quy ước, khống chế vừa nêu, có thể coi câu ghép là câu cótổ chức đặc thù gồm từ hai cụm chủ -vị hoặc 2 dạng câu đơn đặc biệt (cáitương tự câu đơn đặc biệt nằm trong cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn chính nó) trởlên, không bao hàm lẫn nhau, có quan hệ ý nghĩa với nhau và được biểu thịtheo những cách nhất định.(Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng việt, NXB giáo dụcviệt Nam.)Còn theo Hoàng Trọng Phiến định nghĩa thì : Câu ghép là một tổ hợp các đơn vịvị ngữ hoặc các đương lượng văn cảnh được xây dựng theo các sơ đồ cấu trúccú pháp nhất định để truyền đi thông báo như một đơn vị giao tế.II. Phân loại câu ghép Các cách phân loại câu ghépHiện nay có bốn cách phân loại câu ghép như sau:Cách 1Dựa vào sự đối lập có từ liên kết (kết từ) hay không có từ liên kết, ta có ba nhómlớn: câu ghép có kết từ liên kết( loại này có hai nhóm nhỏ: câu ghép đẳng lập vàcâu ghép chính phụ); câu ghép có phụ từ liên kết (câu ghép qua lại) và câu ghépkhông có từ liên kết (câu ghép chuỗi). Chúng tôi sẽ trình bày loại này rõ ở phầnphân loại câu ghép.Trang 18Phân loại câu tiếng ViệtNhóm 1 – Văn 3ACách 2Dựa vào sự đối lập có từ liên kết hay không có từ liên kết, ta có hai nhóm lớn:a.Câu ghép chính phụ là câu ghép mà quan hệ ngữ pháp giữa các vế câu là quanhệ không bình đẳng. Cái gọi là quan hệ bình đẳng ở đây được dùng cốt để phânbiệt mệnh đề chính với mệnh đề phụ thuộc.b.Câu ghép liên hợp là câu ghép mà quan hệ ngữ pháp giữa các vế câu là quan hệbình đẳng. Cái được gọi là quan hệ bình đẳng ở đây được dùng cốt để phân biệtvới câu ghép chính phụ. Câu ghép liên hợp bao gồm ba kiểu nhỏ:b1. Câu ghép liên hợp dùng quan hệ từ là câu ghép sử dụng các quan hệ từ bìnhđẳng về ngữ pháp như và, còn, mà, nhưng, rồi, hay...diễn đạt những kiểu quan hệnghĩa có nội dung không giản đơn.b2. Câu ghép qua lại là câu sử dụng các hư từ, loại như các cặp phụ từ hô ứngchưa...đã, hoặc một phụ từ với một quan hệ từ, loại như đang...thì, hoặc các cặpđại từ phiếm định – đại từ xác định hô ứng loại như sao...vậy, mỗi yếu tố ở một vếcâu để nối kết hai vế câu lại với nhau.b3. Câu ghép chuỗi không sử dụng các phương tiện nối kết là hư từ như đã nêu ởhai kiểu bi và b2 (Diệp Quang Ban, Hoàng Dân, Ngữ pháp tiếng Việt, 2001, tr146).Cách 3Dựa vào sự đối lập có quan hệ từ (liên từ) hay không có quan hệ từ liên kết ta cóhai nhóm: câu ghép có quan hệ tù liên kết và câu ghép không có quan hệ tù liênkết. Trong nhóm thứ nhất ta có hai nhóm nhỏ: câu ghép đẳng lập và câu ghépchính phụ. Trong nhóm thứ hai cũng có hai nhóm nhỏ: câu ghép có cặp phụ từ( hoặc cặp đại từ hô ứng) liên kết (trong loại này vì mối quan hệ giữa hai vế câuchặt chẽ nên còn được gọi là câu ghép qua lại) và câu ghép có ngữ điệu liên kết(còn gọi là câu ghép chuỗi). Bốn loại trên được định nghĩa như sau:a. Câu ghép đẳng lập: là câu ghép mà giữa hai vế câu có quan hệ từ đẳng lập liênkết.b.Câu ghép chính phụ: là câu ghép mà giữa các vế câu có quan hệ từ chính phụliên kết.c. Câu ghép qua lại: là câu ghép mà giữa các vế câu có cặp phụ từ hay đại từ hôứng liên kết.Trang 19
Xem ThêmTài liệu liên quan
- tiểu luận phân loại câu tiếng việt
- 73
- 15,265
- 81
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản cửu long- Trà Vinh
- 95
- 1
- 0
- Phân tích chiến lược marketing quốc tế sản phẩm cá tra- cá basa của công ty Agifish
- 15
- 3
- 20
- Phân tích chiến lược marketting cocacola
- 20
- 243
- 1
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty đầu tư và xây dựng Kiên Giang
- 95
- 2
- 13
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và hoạch định chiến lược phát triển tại công ty cổ phần dược phẩm an giang
- 80
- 729
- 2
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xăng dầu Vĩnh long
- 65
- 245
- 1
- Phân tích những thách thức và cơ hội, tìm ra những bước đi thích hợp trong tiến trình gia nhập WTO của Việt nam
- 69
- 823
- 0
- Phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành
- 55
- 450
- 1
- Phân tích và đánh giá chiến lược doanh nghiệp
- 59
- 125
- 0
- Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn viêt nam
- 41
- 445
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(550 KB) - tiểu luận phân loại câu tiếng việt-73 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đặt 1 Câu đơn 2 Thành Phần
-
Câu đơn Hai Thành Phần | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Câu đơn Hai Thành Phần - Luận Văn Tốt Nghiệp Xử Lý Các ... - 123doc
-
Đặt 5 Ví Dụ Về Câu đơn 2 Thành Phần - Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
-
Thành Phần Của Câu: Phân Loại Câu - Ví Dụ - Giang Béc
-
Câu đơn Là Gì? Ví Dụ Câu đơn - Luật Hoàng Phi
-
Đặt 1 Câu đơn Hai Thành Phần Và 1 Câu đơn Mở Rộng Thành ... - Hoc24
-
Câu đơn Là Gì? Câu đơn Có Mấy Loại? Cách đặt Câu đơn Trong Tiếng ...
-
Top 10 đặt Câu đơn 2 Thành Phần 2022
-
[PDF] BÀI 5: CÁCH ĐẶT CÂU ĐƠN Trước Hết, Chúng Ta định Nghĩa
-
Đặt 2 Câu đơn Mở Rộng Thành Phần Chủ Ngữ Và Vị Ngữ
-
Câu đơn Là Gì? Ví Dụ Về Câu đơn - Làm Cha Cần Cả đôi Tay
-
Câu Mở Rộng Thành Phần - Top Lời Giải
-
[PDF] TẬP QUY TẮC CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT
-
Câu đơn Là Gì? Các Kiểu Câu đơn? Câu đơn đặc Biệt Là Gì?