II. Những Thành Tựu Chủ Yếu Của Văn Minh Hy Lạp Cổ đại - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thể loại khác >
- Tài liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.86 KB, 197 trang )
Văn học Hy Lạp cổ đại có thể chia ra làm babộ phận chủ yếu có liên quan với nhau, đó là thầnthoại, kịch, thơ.Người Hy Lạp có một hệ thống thần thoại rấtphong phú để mô tả thế giới tự nhiên, nói lên kinhnghiệm cuộc sống và cả tâm tư sâu kín của conngười. Hầu như trong cuộc sống thời đó có việc gìthì đều có thần bảo trợ, lo về công việc đó. Khotàng thần thoại Hy Lạp mãi tới ngày nay còn đượcnhiều môn nghệ thuật ở các nước trên thế giới khaithác. Đây là một dân tộc có một kho tàng thầnthoại mà nhiều dân tộc lớn trên thế giới phải ghentị. Về sau, khi có chữ viết, kho tàng thần thoại nàyđược Hêdiốt ( nhà thơ Hy Lạp sống vào thế kỉVIII TCN ) hệ thống lại trong tác phẩm Gia phảcác thần.Thơ ca là thể loại văn học rất phát triển, đặcbiệt nó có thế mạnh khi chưa có chữ viết. Tiêu biểunhất phải kể đến tác phẩm Iliat và Ôđixê củaHomer ( thế kỉ IX TCN ). Tới thế kỉ VII-VI TCNxuất hiện nhiều nhà thơ được công chúng ưa thíchnhư Acsilôcút, Xôlông, Xaphô, Anacrêông...Hy Lạp là quê hương của kịch nói phươngTây. Ở đây có cả bi kịch lẫn hài kịch. Những nhàviết kịch nổi tiếng thời đó như Etsin, Sôphôclơ,Ơripit...2.2. Sử học:Từ thế kỉ VIII-VI TCN, lịch sử Hy Lạp chỉđược truyền lại bằng truyền thuyết và sử thi. Đếnthế kỉ V TCN lịch sử ở Hy Lạp mới trở thành mộtbộ môn riêng biệt. Các nhà viết sử tiêu biểu củaHy Lạp thời đó là Hêrôđôt (Herodotus) với cuốnLịch sử chiến tranh Hy-Ba , Tuyxiđit(Thuycudides) cuốn Lịch sử chiến tranhPlôpônedơ.2.3. Kiến trúc, điêu khắc:Những công trình kiến trúc của Hy Lạp cổ đạikhông hùng vĩ như của Ai Cập cổ đại nhưng nó lạinổi bật ở sự thanh thoát, hài hoà. Các công trìnhkiến trúc ở Hy Lạp cổ đại thường được xây dựngtrên những nền móng hình chữ nhật với những dãycột đá tròn ở bốn mặt. Qua nhiều thế kỉ, người HyLạp cổ đại đã hình thành ra ba kiểu cột mà ngàynay người ta vẫn thể hiện trong trường phái “cổđiển”.Kiểu Đôric(thế kỉVIITCN ), trên cùng lànhững phiến đá vuông giản dị không có trang trí;kiểu Lônic (t.kỉ V TCN) cột đá tròn thon hơn, cóđường cong ở bốn góc phiến đá hình vuông nhưhai lọn tọc uốn; kiểu Côranh ( thế kỉ IV TCN ) cónhững cành lá dưới những đường cong, thường caohơn và bệ đỡ cầu kì hơn.Các công trình kiến trúc tiêu biểu thời bấy giờlà đền Pactơnông (Parthenon) ở Aten, đền thờthần Dớt (Zeus) ở núi Olempia, đền thờ nữ thầnAtena (Athena).Các nhà điêu khắc ở Hy Lạp cổ đại cũng đểlại nhiều tác phẩm tới bây giờ vẫn xứng đáng làmẫu mực cho điêu khắc như các pho tượng Vệ nữở Milô, tượng Lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thầnAtena, tượng thần Hecmet...Những nhà điêu khắctiêu biểu thời đó như Phiđat ( Phidias), Mirông(Miron),Pêliklêt,(Polykleitos)...2.4. Khoa học tự nhiên:Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến chonhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp của họtới nay vẫn còn giá trị như: Ơclit (Euclide), ngườiđưa ra các tiên đề hình học đặt cơ sở cho mônhình học sơ cấp. Pitago ( Pythagoras), ông đãchứng minh định lí mang tên ông và ngay từ thế kỉV TCN ông đã đưa ra giả thuyết trái đất hình cầu.Talét (Thales), người đã đưa ra Tỉ lệ thức (Định líTalét). Đặc biệt là Acsimet (Archimede), người đãđề ra nguyên lí đòn bẩy, chế ra gương cầu lõm,máy bắn đá và phát hiện ra lực đẩy tác động lênmột vật nếu vật đó trong lòng chất lỏng (lực đẩyAcsimet).2.5. Triết học:Hy Lạp cổ đại là quê hương của triết họcphương Tây, ở đây có cả hai trường phái triết họcduy vật và duy tâm. Đại diện cho trường phái duyvật là các nhà triết học nổi tiếng như: Talét(Thales), Hêraclit (Heracleitus), Đêmôcrit(Democritus)... Đại diện cho trường phái duy tâmlà các nhà triết học: Platôn, Arixtôt.2.6. Luật pháp và tổ chức nhà nước:Các quốc gia ở phương Tây chịu ảnh hưởngnhiều về hệ thống pháp luật và cách tổ chức nhànước từ Hy Lạp cổ đại.Nhà nước ở Hy Lạp cổ đại hình thành trên cơsở sự tan rã của xã hội thị tộc. Nhà nước dân chủchủ nô ở Hy Lạp ngày càng được hoàn thiện quanhững cải cách của Xôlông (Solon), Clisten(Clisthenes) và Pêliclêt (Pericles).Về luật pháp, bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộluật Đracông (Dracon), bộ luật này có những hìnhphạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xửtử. Sau này, nhờ những cải cách của Xôlông,Clisten, luật pháp Hy Lạp ngày càng mang tính dânchủ hơn (nhưng cũng chỉ công dân tự do mới đượchưởng, nô lệ thì không).Chương V: VĂN MINHLA MÃ CỔ ĐẠII. Cơ sở hình thành nền vănminh La Mã cổ đại1.1. Địa lí, dân cư :Bán đảo Italia, nơi hình thành nhà nước La Mãcổ đại nằm ở Nam Âu như một chiếc chân ngườichìa ra Địa Trung Hải.Bán đảo Italia có nhiều đồng bằng, tương đốithuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, tronglòng đất lại chứa nhiều khoáng sản, thuận lợi chonghề luyện kim. Địa hình ở đây lại không bị chiacắt, tạo điều kiện cho sự thống nhất. Bờ biển ởphía nam bán đảo có nhiều vịnh, cảng thuận tiệncho tàu bè trú ẩn khi thời tiết xấu. Do điều kiện địalí như vậy nên bán đảo Italia có điều kiện tiếp xúcvới những nền văn minh phát triển sớm ở phươngĐông.Người dân có mặt sớm nhất ở trên bán đảoItalia được gọi là Italiot, trong đó bộ phận sốngtrên đồng bằng latium được gọi là người Latinh(Latin), ngoài ra còn có một số nhỏ người gốcGôloa, gốc Hy Lạp.1.2. Sơ lược các mốc lịch sử :Theo truyền thuyết, năm 753 TCN người dân ởđồng bằng Latium đã dựng nên một toà thành bênbờ sông Tibơrơ (Tiber), họ đã lấy tên người cầmđầu là Romulus để đặt cho toà thành đó, vì vậy cótên là Roma.Giai đoạn 753 - 510 TCN, đứng đầu nhà nướclà vua, dưới vua có Viện nguyên lão và Đại hộinhân dân. Vì vậy thời kì này còn được gọi là thờikì Vương chính.Thời kì cộng hoà ở La Mã vào khoảng từ năm510 đến thế kỉ I TCN. Giai đoạn này quyền lực tốicao nằm trong tay Viện nguyên lão do dân bầu,đứng đầu Viện nguyên lão là hai quan chấp chínhcó quyền lực ngang nhau. Từ đó, việc chính quyềntrở thành việc chung của dân (res publica). Đâycũng là giai đoạn La Mã sử dụng sức mạnh quân
Xem ThêmTài liệu liên quan
- lịch sử văn minh thế giói vũ dương ninh
- 197
- 8,757
- 12
- Công văn 1737/TCT-KK của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
- Công văn 1569/TCT-HT của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
- Công văn 2318/VPCP-XDPL của Văn phòng Chính phủ
- 2
- 0
- 0
- Công văn 1103/TCT-KK của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
- Công văn 1197/VPCP-ĐP của Văn phòng Chính phủ
- 1
- 0
- 0
- ENSURING WIRELESS AVAILABILITY AND SERVICE QUALITY WITH DUAL DATA CENTERS
- 2
- 344
- 0
- Fundamentals of Ethernet Technology
- 8
- 323
- 0
- Công văn 703/TCT-CS của Tổng cục Thuế
- 2
- 0
- 0
- Công văn 505/TCT-CS của Tổng cục Thuế
- 2
- 0
- 0
- Công văn 167/TCT-CS của Tổng cục Thuế
- 1
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(539.86 KB) - lịch sử văn minh thế giói vũ dương ninh-197 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Những Thành Tựu Văn Minh Hy Lạp Cổ đại
-
Một Số Thành Tựu Văn Hoá Tiêu Biểu Của Hy Lạp Và La ...
-
Văn Hóa Hy Lạp – Wikipedia Tiếng Việt
-
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI: Hi Lạp Cổ đại - .vn
-
Những Thành Tựu Cơ Bản Của Nền Văn Minh Hy Lạp La Mã?
-
Những Thành Tựu Chủ Yếu Của Văn Minh Hy-La Cổ đại - Kipkis
-
Điều Kiện Hình Thành Và Những Thành Tựu Cơ Bản Của Nền Văn Minh ...
-
LỊCH SỬ NỀN VĂN MINH HY LẠP CỔ ĐẠI - KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG
-
Lịch Sử Nền Văn Minh Hy Lạp Cổ đại
-
Các Thời Kỳ Và Thành Tựu Văn Minh Hy Lạp Cổ đại - Tài Liệu Text
-
Hy Lạp Cổ Đại – Ánh Bình Minh Của Nền Văn Minh Phương Tây
-
Văn Minh Hy-La - Nền Tảng Vững Chắc Của Văn Minh Phương Tây
-
Thành Tựu Nền Văn Minh Hy La Cổ đại - Prezi
-
Những Thanh Tựu Chủ Yếu Của Van Minh Hy La
-
Một Số Thành Tựu Văn Hoá Tiêu Biểu Của Hy Lạp Và La Mã Cổ đại