II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >
II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.45 KB, 29 trang )

II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC1. Quản trị và các dạng quản trịĐặc điểm chung:– Cần một hệ quản trị gồm hai phân hệ: chủ thểquản trị và đối tượng quản trị– Phải có mục đích thống nhất cho cả chủ thể vàđối tượng– Luôn liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiềuchiều. Quản trị là một quá trình thông tin– Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi– Quản trị là một tiến trình năng động II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC2. Quản trị tổ chứca. Khái niệm: quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức,lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chứcnhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quảcao trong điều kiện môi trường luôn biến động.b. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức•Phương diện tổ chức - kỹ thuật:--Quản trị bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểmtraĐối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản trị là những mốiquan hệ con người bên trong và bên ngoài tổ chức. Xét vềthực chất, quản trị tổ chức là quản trị con người.Quản trị là những quá trình được thực hiện liên tục theothời gian II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC2. Quản trị tổ chứcb. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức•Phương diện tổ chức - kỹ thuật:--Mục đích của quản trị tổ chức là tạo ra giá trị gia tăng chotổ chức và các thành viên của nó. Nhà quản trị cần xácđịnh được những mục tiêu đúng (effectiveness) và thựchiện mục tiêu với hiệu quả cao (efficiency)Phương diện tổ chức – kỹ thuật của quản trị cho thấy cónhiều điểm tương đồng trong hoạt động quản trị ở mọi tổchức và đối với mọi nhà quản trị. Vì vậy mà quản trị tổchức là lĩnh vực mang tính khoa học cao và có thể học tậpđể trở thành nhà quản trị. II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC2. Quản trị tổ chứcb. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức• Phương diện kinh tế - xã hội:-Tổ chức được thành lập và hoạt động nhằm những thựchiện những mục đích khác nhauAi nắm quyền sở hữu người đó nắm quyền lãnh đạo tổchức và quyết định những người nắm quyền điều hành tổchứcĐối tượng quản trị là những người và nguồn lực được thuhút vào hoạt động của tổ chứcGiá trị gia tăng tạo ra được phân phối tuỳ thuộc vào mụcđích của tổ chứcPhương diện kinh tế - xã hội thể hiện đặc trưng của quảntrị trong từng tổ chức. Nó chứng tỏ tổ chức vừa mang tínhphổ biến vừa mang tính đặc thù. Quản trị là một nghệthuật. II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC3.Các chức năng quản trịa. Khái niệm: các chức năng quản trị là những loại công việc quản trị khácnhau, mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong quá trìnhchuyên môn hoá hoạt động quản trị.b. Phân theo quá trình quản trị : có những chức năng cơ bản sau•Lập kế hoạch•Tổ chức•Lãnh đạo•Kiểm trac. Phân theo hoạt động của tổ chức•Quản trị lĩnh vực marketing•Quản trị lĩnh vực nghiên cứu và phát triển•Quản trị sản xuất•Quản trị tài chính•Quản trị nguồn nhân lực•Quản trị chất lượng•Quản trị các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức: thông tin, pháp lý, đối ngoại, v.vd. Tính thống nhất của các hoạt động quản trị – ma trận các chức năngquản trị II. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC4. Vai trò của quản trị tổ chức•••Quản trị giúp các tổ chức và các thành viên của nó thấyrõ mục tiêu và hướng đi của mìnhQuản trị phối hợp các nguồn lực của tổ chức thành mộtchỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực hiện mục đích củatổ chức với hiệu quả caoQuản trị giúp các tổ chức thích nghi được với môitrường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, giảm bớt ảnhhưởng tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điềukiện môi trường5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật,một nghề III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống1. Hệ thống2. Quan điểm toàn thể3. Lý thuyết hệ thống2. Các thành phần cơ bản của hệ thống1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.Phần tửMôi trườngĐầu vào, đầu raHành viTrạng tháiQuỹ đạoNhiễuMục tiêuChức năngCơ cấuCơ chế điều khiển III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG2. Các thành phần cơ bản của hệ thống•••••Phần tử : Là tế bào nhỏ nhất của HT, mang tính độc tập tươngđối, thực hiện chức năng nhất định và không thể phân chia thêmđược nữa dưới giác độ hoạt động của HT.Môi trường : Là tập hợp các yếu tố không thuộc HT nhưng lại cóquan hệ tương tác với hệ thống. (Môi trường bên trong và bênngoài)Đầu vào của HT: Là các loại tác động có thể có từ môi trường lênHT.Đầu ra của HT: Là các phản ứng trở lại của HT đối với môitrườngMục tiêu của HT : Là trạng thái mong đợi, cần có và cóthể của hệ thống sau 1 T. gian nhất định.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Slide môn quản trị học: Chương 1:Tổng quan về quản trị các tổ chứcSlide môn quản trị học: Chương 1:Tổng quan về quản trị các tổ chức
    • 29
    • 2,554
    • 12
  • Đề KT HK2 GDCD 6 08-09 Đề KT HK2 GDCD 6 08-09
    • 7
    • 681
    • 0
  • song_XQ song_XQ
    • 51
    • 168
    • 0
  • Tai lieu NP boi duong(ôn tập thi Đại học Tai lieu NP boi duong(ôn tập thi Đại học
    • 25
    • 462
    • 0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(156 KB) - Slide môn quản trị học: Chương 1:Tổng quan về quản trị các tổ chức-29 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Mục Tiêu Quản Trị Tổ Chức Là Gì