Kể Chuyện đã Nghe, đã đọc Về Lòng Trung Thực Và Tự Trọng

I. Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng trung thực

1. Một số câu chuyện gợi ý về lòng trung thực

- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (Tô Hiến Thành trong “Một người chính trực”)

- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (Chú bé Chôm trong “Những hạt thóc giống)

- Không tham của người khác (chàng tiều phu trong “Ba lưỡi rìu”

2. Dàn bài

- Giới thiệu câu chuyện

+Nêu tên câu chuyện

+Cho biết em đã đọc hoặc nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào

- Kể thành lời:

+ Mở đầu câu chuyện

+Diễn biến câu chuyện

+Kết thúc câu chuyện

II. Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng

1. Tự trọng là gì?

- Tự: chính mình

- Trọng: tôn trọng

Vậy nên tự trọng là tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.

Ví dụ: Quyết tâm vươn lên trong học tập, không chịu thua kém bạn bè; Sống bằng sức lao động của mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác.

2. Dàn bài

- Giới thiệu câu chuyện

+Nêu tên câu chuyện

+Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện

- Kể chuyện:

+Mở đầu câu chuyện

+Diễn biến câu chuyện (kể các sự việc theo đúng thứ tự)

+Kết thúc câu chuyện

Bài viết gợi ý:

1. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính

2. Luyện từ và câu: Danh từ - Danh từ chung và danh từ riêng

3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng

4. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy

5. Chính tả: Người viết truyện thật thà. Phân biệt s / x ; dấu hỏi / dấu ngã

6. Chính tả: Những hạt thóc giống. Phân biệt l / n ; en / eng

7. Chính tả: Truyện cổ nước mình. Phân biệt: r / d / gi ; ân / âng

Từ khóa » Kể Chuyện Về Lòng Trung Thực Ba Lưỡi Rìu