Kể Chuyện: Được Chứng Kiến Hoặc Tham Gia Tiếng Việt 5

https://www.elib.vn/hoc-tap/
  1. Trang chủ
  2. Học tập
  3. Bài học
  4. Bài học lớp 5
Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia Tiếng Việt 5 (10) 174 lượt xem Share

Nội dung bài học dưới đây nhừm giúp các em biết cách kể một câu chuyện đã nghe đã chứng kiến về cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam, hoặc kể về kỉ niệm với thầy cô giáo, thể hiện lòng biết ơn. eLib mời các em tham khảo bài học dưới đây nhé.

Mục lục nội dung

1. Nội dung bài học

2. Câu hỏi và hướng dẫn giải

2.1. Giải câu 1 trang 92 SGK Tiếng Việt lớp 5

2.2. Giải câu 2 trang 93 SGK Tiếng Việt lớp 5

3. Tổng kết

Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia Tiếng Việt 5

1. Nội dung bài học

- Các em kể lại câu chuyện đã nghe đã chứng kiến về cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam, hoặc kể về kỉ niệm với thầy cô giáo, thể hiện lòng biết ơn.

- Rèn luyện kĩ năng viết.

2. Câu hỏi và hướng dẫn giải

2.1. Giải câu 1 trang 92 SGK Tiếng Việt lớp 5

Câu hỏi:

Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.

Hướng dẫn giải:

Bài tham khảo số 1:

Nhân ngày hai mươi tháng mười một, ngày nhà giáo Việt Nam, trường em đã long trọng tổ chức lễ mít tinh kỉ niệm nhằm tri ân công ơn của thầy cô đối với các thế hệ học trò. Chúng em đã chuẩn bị những bó hồng tươi thắm, những tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất dành cho thầy cô nhân ngày lễ đặc biệt này. Cũng trong ngày 20/11 chúng em được chứng kiến tấm lòng yêu thương, trân trọng của các anh chị đã ra trường dành cho mái trường và thầy cô giáo cũ của mình.

Vào buổi sáng ngày 20/11 chúng em vô cùng náo nức, nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ mít tinh, có lớp đảm nhận nhiệm vụ bày biện, tổ chức cho buổi lễ, lớp thì phân công nhau trực nhật để không gian sân trường trang trang, đẹp đẽ nhất. Cũng có lớp tập dượt lại những tiết mục văn nghệ để chuẩn bị biểu diễn cho lễ kỉ niệm sắp tới.

Mọi người đều vô cùng nhộn nhịp với công việc của riêng mình. Khi buổi lễ bắt đầu, chúng em được nghe lời diễn văn đầy ý nghĩa của thầy hiệu trưởng về ý nghĩa của nghề giáo và ngày kỉ niệm 20/11. Sau đó những tiết mục văn nghệ cũng được diễn ra một cách suôn sẻ với giải nhất thuộc về anh chị lớp 5A.

Sau lễ mít tinh, chúng em thu gọn bàn ghế vào thì thấy những anh chị đã ra trường nhiều năm trước trở về trường và tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm. Các anh chị đều dành cho thầy cô giáo cũ của mình tấm lòng thương yêu chân thành, vì vậy mà dù đã ra trường thì anh chị cũng vẫn thu xếp thời gian để về thăm lại mái trường xưa, thăm lại thầy cô và nói những lời tri ân công lao đầy sâu sắc.

Hình ảnh của các anh chị khiến cho em vô cùng cảm động, đó chính là tinh thần tôn sư trọng đạo mà thầy cô vẫn thường dạy cho chúng em trong những giờ học đạo đức. Đó cũng chính là những đức tính tốt, những tấm gương đẹp để cho chúng em học tập và noi theo.

Bài tham khảo số 2:

Cây cam trong vườn vào cuối tháng 10 đã chín. Những quả cam căng mọng, tròn to ánh lên màu vàng tươi. Chiều thứ bảy hôm trước, ông bắc ghế chọn cắt 20 quả cam to nhất, đẹp nhất, giống cam Giàng nổi tiếng vừa thơm, vừa ngọt. Mười quả cam, ông xếp lên hai đĩa to bày lên bàn thờ. Mười quả cam còn lại, ông xếp cẩn thận vào chiếc làn mĩ nghệ, quả cam nào cũng có cuống và hai lá.

Sáng chủ nhật hôm sau, ông gọi hai cháu lại và bảo:

- Cháu Lương ở nhà coi nhà. Có ai đến chơi, cháu thưa là ông đi sang làng Trịnh độ 10 giờ mới về. Còn cháu Quân đi theo ông; ăn mặc phải tươm tất vào.

Bảy giờ sáng, nắng tháng mười vàng hoe. Ông đi trước, em xách làn cam theo sau. Những năm trước đây, anh Quang còn ở nhà, chỉ có anh mới được đi theo ông khi có việc gì đó.

Anh Quang đã vào Đà Nẵng học đại học, đây là lần đầu tiên em được vinh dự đi theo ông.

Đường liên thôn, liên xã đã được xi măng hóa rất phẳng và thẳng tắp, thỉnh thoảng có một chiếc xe máy vút qua. Vượt qua cánh đồng lúa chín, đi dọc con mương dài, rẽ vào làng Trịnh. Đến gốc đa làng vào cái đình bốn góc uốn cong, có hai con nghê đá... ông dừng lại nói: hơn 60 năm về trước, ông học với cụ giáo Bình, học trong đình làng đây. Bàn ghế kê bằng cánh cửa. Học thích lắm, vui lắm ! Ông cháu ta sắp vào thăm cụ.

Con trai trưởng cụ giáo Bình hiện là kĩ sư đang công tác ở phòng Nông nghiệp - Nông thôn huyện nhà ra chào và tiếp chuyện ông. Hai đứa bé con bác Lợi cũng đang học Tiểu học ra chơi với em. Lần đầu mới gặp, nhưng cùng trang lứa nên chúng em quen thân ngaỵ.

Ông bày 10 quả cam lên cái mâm bồng sơn son thếp vàng trang trọng đặt lên bàn thờ, rồi thắp hương khấn. Ông nói với bác Lợi:

- Ảnh thầy bị ẩm và mờ đi. Có lẽ ta nên chụp lại, phục chế lại, bác Lợi nhỉ.

- Vợ chồng em và các cháu cũng đã bàn định rồi đấy ạ...

Hết tuần hương, ông lại thắp hương cắm lên bàn thờ, chắp tay vái rồi xin phép bác Lợi, hai ông cháu ra về.

Lúc về, hai ông cháu đi tắt cánh đồng lúa tốt bời bời. Ông kể lại một số kỉ niệm về cụ giáo Bình. Ông nói:

- Cụ giáo Bình nghiêm khắc lắm, nhưng không đánh học sinh bao giờ. Hôm nào trời mưa, học trò xa, cụ giữ lại cho ăn cơm, ăn khoai vui lắm. Chữ cụ rất đẹp, dạy môn gì cũng giỏi. Máy bay Mĩ ném bom trường học, cụ là Hiệu trường và hai thầy giáo trẻ đã hi sinh vào năm 1971. Ngày mai, 11 tháng 11 là giỗ cụ đó. Ông cháu ta hôm nay sang là để thắp hương và dâng cụ mấy trái cam đầu vụ. Nhờ cụ dạy dỗ mà ông mới nên người, mới có gia đình cháu ngày nay.

Em bâng khuâng nghĩ: "Mùa cam sang năm, cháu lại được theo ông sang thăm cụ giáo Bình lần nữa...".

2.2. Giải câu 2 trang 93 SGK Tiếng Việt lớp 5

Câu hỏi: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.

Hướng dẫn giải:

Bài tham khảo số 1:

Trong thời gian đi học, em đã được học rất nhiều thầy cô. Mỗi người ai cũng có những điểm giống và khác nhau trong tính cách và cách dậy học. Thế nhưng với em, em thích nhất là được học với cô giáo Thúy - cô chính là cô giáo chủ nhiệm lớp bảy của em. Với cô, em đã có rất nhiều nhưng kỉ niệm đẹp mà cho tới tận bây giờ em vẫn không thể nào mà quên được.

Năm lớp bảy, lớp em được nhận cô giáo chủ nhiệm mới. Cô là cô giáo mới về trường, năm đó cô giáo mới có 23 tuổi. Có lẽ cũng bởi vì thế mà ở cô giống như một người chị của chúng em. Cô hiểu chúng em như những người em của mình và luôn ở bên cạnh chúng em để giúp chúng em cố gắng trong học tập. em còn nhớ rất nhiều những kỉ niệm về cô, những kỉ niệm ấy như đi cùng với em suốt cả những chặng đường dài bởi chính cô là người đã dạy cho em những điều hay, những điều mà trước đó em không hề biết. Còn nhớ nhất là kỉ niệm về cô. Khi ấy, em vẫn còn là một học sinh rất nghịch ngợm, lại hay cãi nhau với bạn, không chịu học bài và làm bài mỗi khi tới lớp. Thấy em như vậy, cô giáo đã gọi em và nói chuyện cùng với em.

Lúc đầu em cứ nghĩ rằng có lẽ cô lại mắng mình rồi. Thế nhưng cô lại không hề làm như vậy. Cô hỏi em tại sao em lại không làm bài tập ở nhà một cách rất dịu dàng. Lúc ấy, em không biết phải trả lời như thế nào, chỉ có thể cúi đầu xuống và không dám trả lời cô. Cô bảo rằng cô biết em là một người con ngoan, có thể em không thích học vì em đã bị mất gốc nên cô đã chủ động tới nhà để kèm cặp riêng cho em. Thời gian đầu em không hề muốn học cô, thế nhưng cô đã thay đổi cả những suy nghĩ của em bởi mỗi lần tới nhà, cô chỉ như một người chị đang giúp đỡ em mình học tập thậm chí khi tới cô mang những thứ mà chúng em thích như xoài, ổi hay những hộp ô mai nho nhỏ. Cô bảo rằng đó chính là bí mật của hai cô trò. Sau này nhờ có công lao dạy bảo của cô mà em đã có những tiến bộ vượt bậc trong học tập và thay đổi hẳn thái đọ với việc học và làm bài.

Cô Thúy là cô giáo mà em ngưỡng mộ nhất. Tuy giờ đây cô đã chuyên công tác nhưng trong lòng của em thì cô luôn la người thầy mà em biết ơn và kính trọng cho tới suốt cuộc đời.

Bài tham khảo số 2:

Năm đó tôi rời khỏi làng quê ra thành phố Hội An để tiếp tục việc học.

Ở lứa tuổi mười bốn, trình độ văn hoá lớp chín, nhờ sự giới thiệu của một người bạn học, tôi được vào “dạy kèm” cho một gia đình giàu có. Hằng ngày ngoài việc dạy kèm cho bốn cô cậu ấm học từ lớp một cho đến lớp bảy, tôi còn phải vác gạo, khiêng muối, ghi hoá đơn, tính sổ.

Những lúc quá nhớ nhà, quá tủi thân, tôi lại tìm đến căn phòng trọ của thầy tôi. Ở đấy, tôi có thể ngồi hằng giờ bên thầy, có thể tìm đọc những sách báo tôi rất mê mà không có tiền để mua, chỉ những lúc đó, tôi mới tìm lại được một chút không khí gia đình, một chút tình thương, một chút an ủi mà tôi sớm bị đánh mất.

Tôi còn nhớ có một buổi chiều trời se lạnh, sau khi đã mệt mỏi với những trang sách vô tư, thầy trò tôi bèn rủ nhau đi dạo phố. Không khí tưng bừng của phố xá những ngày cuối năm chuẩn bị đón Noel làm cho thầy trò tôi cảm thấy cô đơn thêm, vì thế, thầy bèn dẫn tôi vào Khổng miếu để chơi.

Sau khi ngồi dưới chân tượng Khổng Tử, hai thầy trò tôi đều im lặng theo đuổi những ý nghĩa riêng tư. Bỗng thầy tôi đưa tay vào túi áo rút tờ giấy bạc hai trăm nghìn đồng còn mới nguyên, chưa có nếp gấp, nhẹ nhàng bỏ vào túi áo của tôi. Tôi thấy thầy đưa tay chặn nắp túi lo tôi như thầm bảo: “Hãy đừng nói gì cả”. Trên môi thầy nở nụ cười hiền lành với một chiếc răng khểnh rất dễ thương. Còn tôi không sao ngăn được hai giọt nước mắt cứ lăn dài xuống má.

Cuộc đời trớ trêu dẫn tôi vào trường sư phạm để rồi trở thành một thầy giáo. Mỗi lần trời trở rét, mỗi lần lĩnh lương có những tờ giấy bạc mới tôi lại nhớ đến thầy, nhớ nụ cười thật hiền với chiếc răng khểnh dễ thương của thầy tôi vào một buổi chiều xa lơ xa lắc trong quá khứ mù sương của tôi!

3. Tổng kết

Qua bài học này các em cần nắm một số nội dung chính sau:

- Nắm được cách làm một bài văn kể chuyện.

- Vận dụng trả lời câu hỏi SGK.

  • Tham khảo thêm

  • doc Tập đọc: Tranh làng Hồ Tiếng Việt 5
  • doc Chính tả Nhớ - viết: Cửa sông Tiếng Việt lớp 5
  • doc Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống Tiếng Việt 5
  • doc Tập đọc: Đất nước Tiếng Việt 5
  • doc Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối Tiếng Việt lớp 5
  • doc Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài văn bằng từ ngữ nối Tiếng Việt 5
  • doc Tập làm văn: Tả cây cối Tiếng Việt 5
(10) 174 lượt xem Share Ngày:26/11/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen TẢI VỀ XEM ONLINE Bài giảng Tiếng Việt 5 Tiếng Việt 5

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập
  • Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7
  • Sinh học 7 Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7
  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
  • Sinh học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Công nghệ 7 Ôn tập phần IV: Thủy sản
  • Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7
  • Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
Bài học Tiếng Việt lớp 5

Tuần 1: Việt Nam Tổ quốc em

  • 1 Tập đọc: Thư gửi các học sinh
  • 2 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
  • 3 Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu
  • 4 Kể chuyện: Lý Tự Trọng
  • 5 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
  • 6 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tuần 1)
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 1)

Tuần 2: Việt Nam Tổ quốc em

  • 1 Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • 5 Tập đọc: Sắc màu em yêu
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 2)
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tuần 2)
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê (tuần 2)

Tuần 3: Việt Nam Tổ quốc em

  • 1 Tập đọc: Lòng dân
  • 2 Chính tả: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • 5 Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 3)
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa (tuần 3)
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 3 tiếp theo)

Tuần 4: Cánh chim hòa bình

  • 1 Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
  • 3 Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
  • 4 Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
  • 5 Tập đọc: Bài ca về trái đất
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 4)
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa
  • 8 Tập làm văn: Tả cảnh

Tuần 5: Cánh chim hòa bình

  • 1 Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tuần 5)
  • 5 Tập đọc: Ê-mi-li, con (Trích)
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê (tuần 5)
  • 7 Luyện từ và câu: Từ đồng âm

Tuần 6: Cánh chim hòa bình

  • 1 Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
  • 2 Chính tả Nhớ - viết: Ê-mi-li, con
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tuần 6)
  • 5 Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
  • 7 Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 6)

Tuần 7: Con người với thiên nhiên

  • 1 Tập đọc: Những người bạn tốt
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Dòng kinh quê hương
  • 3 Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
  • 4 Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
  • 5 Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 7)
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 7 tiếp theo)

Tuần 8: Con người với thiên nhiên

  • 1 Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Kì diệu rừng xanh
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tuần 8)
  • 5 Tập đọc: Trước cổng trời
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tuần 8)
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (tuần 8)
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

Tuần 9: Con người với thiên nhiên

  • 1 Tập đọc: Cái gì quý nhất
  • 2 Chính tả Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (tuần 9)
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (tuần 9)
  • 5 Tập đọc: Đất Cà Mau
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
  • 7 Luyện từ và câu: Đại từ
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp theo)

Tuần 10: Ôn tập giữa HK1

  • 1 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 1)
  • 2 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 2)
  • 3 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 3)
  • 4 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 4)
  • 5 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 5)
  • 6 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 6)
  • 7 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 7)
  • 8 Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 8)

Tuần 11: Giữ lấy màu xanh

  • 1 Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Luật bảo vệ môi trường
  • 3 Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
  • 4 Kể chuyện: Người đi săn và con nai
  • 5 Tập đọc: Tiếng vọng
  • 6 Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
  • 7 Luyện từ và câu: Quan hệ từ
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn (Tuần 11)

Tuần 12: Giữ lấy màu xanh

  • 1 Tập đọc: Mùa thảo quả
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Mùa thảo quả
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 12)
  • 5 Tập đọc: Hành trình của bầy ong
  • 6 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)

Tuần 13: Giữ lấy màu xanh

  • 1 Tập đọc: Người gác rừng tí hon
  • 2 Chính tả Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (Tuần 13)
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 13)
  • 5 Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ (Tuần 13)
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình - tiếp theo)

Tuần 14: Vì hạnh phúc con người

  • 1 Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
  • 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện Pa-xtơ và em bé
  • 5 Tập đọc: Hạt gạo làng ta
  • 6 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại (tiếp theo)
  • 7 Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp

Tuần 15: Vì hạnh phúc con người

  • 1 Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 15)
  • 5 Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
  • 6 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
  • 7 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
  • 8 Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động - tiếp theo)

Tuần 16: Vì hạnh phúc con người

  • 1 Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây
  • 3 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ (Tuần 16)
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 16)
  • 5 Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện
  • 6 Tập làm văn: Tả người
  • 7 Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ (Tuần 16 - tiếp theo)
  • 8 Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

Tuần 17: Vì hạnh phúc con người

  • 1 Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Người mẹ của 51 đứa con
  • 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 17)
  • 5 Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về câu
  • 8 Tập làm văn: Trả bài văn tả người

Tuần 18: Ôn tập cuối HK1

  • 1 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1)
  • 2 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 2)
  • 3 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 3)
  • 4 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4)
  • 5 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 5)
  • 6 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 6)
  • 7 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 7)
  • 8 Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 8)

Tuần 19: Người công dân

  • 1 Tập đọc: Người công dân số 1
  • 2 Chính tả: Nghe - viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
  • 3 Luyện từ và câu: Câu ghép
  • 4 Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
  • 5 Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
  • 6 Tập làm văn: Luyện tả người
  • 7 Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
  • 8 Tập làm văn: Luyện tả người (dựng đoạn kết bài)

Tuần 20: Người công dân

  • 1 Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân
  • 4 Kể chuyện: Đã nghe đã đọc
  • 5 Tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
  • 6 Tập làm văn: Tả người (kiểm tra viết)
  • 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
  • 8 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động

Tuần 21: Người công dân

  • 1 Tập đọc: Trí dũng song toàn
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Trí dũng song toàn
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân (tiếp theo)
  • 4 Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia
  • 5 Tập đọc: Tiếng rao đêm
  • 6 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động (tiếp theo)
  • 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp theo)

Tuần 22: Vì cuộc sống thanh bình

  • 1 Tập đọc: Lập làng giữ biển
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Hà Nội
  • 3 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 22
  • 4 Kể chuyện: Ông Nguyễn Đăng Khoa
  • 5 Tập đọc: Cao Bằng
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
  • 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 22 (tiếp theo)
  • 8 Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết)

Tuần 23: Vì cuộc sống thanh bình

  • 1 Tập đọc: Phân xử tài tình
  • 2 Chính tả Nhớ - viết: Cao Bằng
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
  • 4 Kể chuyện: Đã nghe, đã đọc tuần 23
  • 5 Tập đọc: Chú đi tuần
  • 6 Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động trang 53
  • 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trang 54

Tuần 24: Vì cuộc sống thanh bình

  • 1 Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê - đê
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Núi non hùng vĩ
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh trang 59
  • 4 Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia trang 60
  • 5 Tập đọc: Hộp thư mật
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
  • 7 Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
  • 8 Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật (tiếp theo)

Tuần 25: Nhớ nguồn

  • 1 Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người
  • 3 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
  • 4 Kể chuyện: Vì muôn dân
  • 5 Tập đọc: Cửa sông
  • 6 Tập làm văn Tả đồ vật trang 75
  • 7 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
  • 8 Tập làm văn: Tập viết đoạn văn đối thoại

Tuần 26: Nhớ nguồn

  • 1 Tập đọc: Nghĩa thầy trò
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc Tế lao động
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
  • 4 Kể chuyện: Đã nghe đã đọc trang 82
  • 5 Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
  • 6 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại trang 85
  • 7 Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Tuần 27: Nhớ nguồn

  • 1 Tập đọc: Tranh làng Hồ
  • 2 Chính tả Nhớ - viết: Cửa sông
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống trang 90
  • 4 Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia trang 92
  • 5 Tập đọc: Đất nước
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
  • 7 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài văn bằng từ ngữ nối
  • 8 Tập làm văn: Tả cây cối

Tuần 28: Ôn tập giữa học kì II

  • 1 Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 1)
  • 2 Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2)
  • 3 Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
  • 4 Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
  • 5 Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
  • 6 Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
  • 7 Ôn tập giữa học kì II (tiết 7)
  • 8 Ôn tập học kì II (tiết 8)

Tuần 29: Nam và nữ

  • 1 Tập đọc: Một vụ đắm tàu
  • 2 Chính tả Nhớ viết: Đất nước
  • 3 Luyện từ và câu: Ôn luyện về dấu câu
  • 4 Kể chuyện: Lớp trưởng của tôi
  • 5 Tập đọc: Con gái
  • 6 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại trang 113
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn luyện về dấu câu trang 115

Tuần 30: Nam và nữ

  • 1 Tập đọc: Thuần phục sư tử
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Cô gái của tương lai
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 120
  • 5 Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn luyện về dấu câu trang 124
  • 8 Tập làm văn: Tả con vật

Tuần 31: Nam và nữ

  • 1 Tập đọc: Công việc đầu tiên
  • 2 Chính tả Nghe - viết: Tà áo dài
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam nữ trang 129
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 129
  • 5 Tập đọc: Bầm ơi
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh trang 131
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn luỵện về dấu câu trang 133
  • 8 Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh trang 134

Tuần 32: Những chủ nhân tương lai

  • 1 Tập đọc: Út Vịnh
  • 2 Chính tả: Nhớ - viết: Bầm ơi
  • 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
  • 4 Kể chuyện: Nhà vô địch
  • 5 Tập đọc: Những cánh buồm
  • 6 Tập làm văn: Trả bài văn tả con vật
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
  • 8 Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

Tuần 33: Những chủ nhân tương lai

  • 1 Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
  • 2 Chính tả: Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tuần 33)
  • 5 Tập đọc: Sang năm con lên bảy
  • 6 Tập làm văn: Ôn tập về tả người
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
  • 8 Tập làm văn: Tả người (Tuần 33)

Tuần 34: Những chủ nhân tương lai

  • 1 Tập đọc: Lớp học trên đường
  • 2 Chính tả: Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy
  • 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
  • 4 Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 34)
  • 5 Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con
  • 6 Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh (Tuần 34)
  • 7 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
  • 8 Tập làm văn: Trả bài văn tả người (Tuần 34)

Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II

  • 1 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 1)
  • 2 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 2)
  • 3 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 3)
  • 4 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 4)
  • 5 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 5)
  • 6 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 6)
  • 7 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 7)
  • 8 Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 8)
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORK

Từ khóa » Kể Chuyện Trang 92