KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ - TH LONG THỚI B
Có thể bạn quan tâm
- TRANG CHỦ
- GIỚI THIỆU
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- THÔNG BÁO
- LIÊN HỆ
- Giáo án Elerning
Chào mừng bạn đến với Trang thông tin điện tử Trường Tiểu học Long Thới B |
- CHUYÊN MỤC
  Đang truy cập : 1   Hôm nay: 5   Tổng lượt truy cập: 26623
KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ 27/09/2019KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ
PHOØNG GD&ÑT CHÔÏ LAÙCH COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
TRÖÔØNG TH LONG THÔÙI B Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
Soá: /KH-THLTB Long Thới, ngày 24 tháng 9 năm 2019.
.
KEÁ HOAÏCH
Kiểm tra nội bộ năm học 2019-2020
Căn cứ kế hoạch kiểm tra số 630/KH-PGDĐT ngày 23 tháng 9 năm 2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Chợ Lách về Kế hoạch kiểm tra năm học 2019-2020;
Căn cứ công văn số 626/PGD&ĐT-GDTH ngày 19 tháng 9 năm 2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Chợ Lách về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2019-2020 đối với cấp tiểu học;
Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường,
I. Đặc điểm tình hính của nhà trường
1. Thuận lợi
- Nhà trường được sự quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Chợ Lách; Đảng ủy- Ủy ban nhân dân xã Long Thới, các tổ chức đoàn thể xã ấp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường.
- Ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tự giác của đội ngũ CBQL, GV,NV tốt .Tập thể giáo viên nhà trường có trách nhiệm trong giảng dạy; tất cả viên chức không trực tiếp giảng dạy thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; đoàn kết nội bộ tốt.
- Lực lượng kiểm tra nội bộ nhà trường có tinh thần trách nhiệm cao.
2. Khó khăn
- Cơ sở vật chất nhà trường mặc dù được quan tâm tu bổ hàng năm, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng tốt cho công tác dạy và học cần phải tiếp tục đầu tư trang bị thêm. Thiếu phòng học 2 buổi/ngày, học sinh từ khung An Quy về học Tin học ở khung Cây Da khoảng cách xa khoảng 03 Km ảnh hưởng đến công tác giảng dạy và chất lượng học sinh.
- Đội ngũ giáo viên đa số lớn tuổi, trình độ năng lực một ít giáo viên còn hạn chế nên việc bố trí phân công giảng dạy ít nhiều gặp khó khăn. Có 01 giáo viên mới nghỉ hưu trong hè, 01 giáo viên mới chuyển về.
- Việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở một số giáo viên còn gặp khó khăn.
- Khả năng tư vấn, thúc đẩy của một số thành viên trong lực lượng kiểm tra nội bộ nhà trường còn hạn chế.
II. Mục tiêu, nhiệm vụ
- Xem coâng taùc kieåm tra laø hoaït ñoäng chính cuûa coâng taùc quaûn lyù gaén vôùi coâng taùc toå chöùc vaø thi ñua. Thoâng qua kieåm tra nhaèm phaùt huy öu ñieåm, ñoàng thôøi giuùp ñôõ kòp thôøi nhöõng thieáu soùt cuõng nhö ñaùnh giaù ruùt kinh nghieäm chung cho toaøn tröôøng. Thöïc hieän kieåm tra ñaùnh giaù theo quan ñieåm “ khaùch quan, toaøn dieän, cuï theå, phaùt trieån”.
- Thông qua kiểm tra nội bộ trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đúng thực chất. Phát hiện những giáo viên có năng lực sư phạm để bồi dưỡng tạo nguồn; đồng thời giúp đỡ những giáo viên, nhân viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn, có biện pháp kịp thời để giáo viên rèn luyện vươn lên, từng bước nâng dần năng lực chuyên môn. Khích lệ sự cố gắng của từng giáo viên, nhân viên để hoàn thành nhiệm vụ và chỉ tiêu năm học.
- Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật thanh tra năm ( Luật số 56/2010/QH12); Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH13); Luật tiếp công dân (Luật số 42/2013/QH13);Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13); Luật xử phạt hành chính năm 2012; Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm tố cáo 2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục; Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 5 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng BGD&ĐT hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục; Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt trong lĩnh vực giáo dục; Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT ngày 20/12/2016 về việc tăng cường công tác thanh tra giáo dục, đáp ứng yêu cầu đội mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 của BGDĐT về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo;
- Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt và triể khai thực hiện Luật tố cáo (Luật số 25/2018/QH4); Luật phòng chống tham nhũng (Luật số 36/2018/QH14); Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc đưa nội dung Phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục; Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, phiền hà cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết công việc; Chỉ thị số 2268/BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ GD&ĐT và các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020 của các cấp và các văn bản pháp luật khác.
- Xaây döïng ñoäi nguõ CBQl,GV,NV vöõng maïnh veà chuyeân moân, nghiệp vụ ñaùp öùng toát nhu caàu coâng taùc.
- Thöïc hieän ñaày ñuû caùc noäi dung kieåm tra theo quy ñònh veà kieåm tra giaùo vieân, kieåm tra caùc boä phaän, kieåm tra thöïc hieän nhieäm vuï phaân coâng.
III. Nội dung kiểm tra
1. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được giao của lãnh đạo, viên chức, người lao động
1.1. Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo
1.1.1. Mục đích
- Xác định chuẩn mực về tác phong sư phạm nhà giáo, về thực hiện quy chế chuyên môn.
- Bồi dưỡng, tạo nguồn dự thi giáo viên cấp giỏi huyện và giáo viên giỏi cấp tỉnh.
- Giúp đỡ để giáo viên rèn luyện vươn lên, từng bước nâng dần năng lực chuyên môn cuả mình, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
1.1.2. Nội dung kiểm tra
- Kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp thực hiện công tác chủ nhiệm lớp được thể hiện trên sổ chủ nhiệm, hồ sơ có liên quan.
- Phaåm chaát chính trò, đạo đức, lối sống
+ Kiểm tra trách nhiệm của giáo viên trong việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Nhaän thöùc tö töôûng lập trường chính trò; chấp hành chủ trương, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước; quy chế ngành, quy định cơ quan đơn vị, phân công chỉ đạo chuyên môn của hiệu trưởng;
- Ñaïo ñöùc nhaân caùch loái soáng, tinh thần trách nhiệm trong công tác, ý thức đấu tranh chống tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần doàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.
- Việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, tuân thủ những quy định nhà giáo không được làm; thực hiện phương châm “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Chấp hành quy định về dạy thêm học thêm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ giáo dục và Đào tạo và Quyết định số 17/2013/QĐ-UBND ngày 12/7/2013 của UBND tỉnh Bến Tre.
-Kết quả công tác được giao
Thöïc hieän nhieäm vuï giaûng daïy theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thực hiện tích hợp trong giảng dạy để giáo dục đạo đức và rèn kĩ năng sống, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học; việc thực hiện Thông tư số 22/2016/TT-BGD&ĐT; thöïc hieän quy cheá chuyeân moân, hồ sơ sổ sách; công tác chủ nhiệm; tham gia phong trào nhà trường; công tác kiêm nhiệm khác.
- Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): Döï giôø theo hướng dẫn đánh giá tiết dạy của SGD&ĐT.
- Thực hiện quy chế chuyên môn: Hồ sơ sổ sách theo quy định Điều lệ trường tiểu học; chương trình, thời khoá biểu dạy học; thực hiện chỉ đạo chuyên môn của nhà trường.
- Kết quả giảng dạy, giáo dục: Khảo sát chất lượng học sinh trên lớp theo hình thức linh hoạt.
- Tham gia các công tác khác do nhà trường phân công.
1.1.3. Chỉ tiêu: 5/26 giáo viên, chiếm tỷ lệ 19,2%
1.1.4. Biện pháp
- Xây dựng lịch kiểm tra và ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra theo từng tháng.
- Thông báo đến giáo viên trước 5 ngày khi tiến hành kiểm tra.
- Kiểm tra hồ sơ sổ sách, dự giờ trên lớp.
- Lập phiếu đánh giá tiết dạy và biên bản kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu vào hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
1.2. Kiểm tra hoạt động phục vụ dạy học, giáo dục của viên chức và người lao động trong cơ sở giáo dục
1.2.1. Mục đích
Thông qua kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên, tình hình công tác của nhân viên; có biện pháp giúp đỡ để từng giáo viên, nhân viên vươn lên hoàn thành nhiệm vụ và chỉ tiêu năm học; giữ vững nền nếp về thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế dân chủ trong trường học, nội quy cơ quan.
1.2.2. Nội dung kiểm tra
a. Hoạt động giảng dạy và chất lượng học sinh:
+ Chất lượng giảng dạy và giáo dục: Dự giờ, khảo sát chất lượng học sinh, việc thực hiện các chương trình giáo dục lồng ghép.
+ Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học: Phân phối chương trình, tiến độ thực hiện chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, thức hiện Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông và các nội dung hướng dẫn cụ thể đối với từng môn học”, kế hoạch bài học.
+ Kiểm tra việc thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư ban hành đánh giá học sinh tiểu học số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016: Đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ, đánh giá định kỳ.
+ Kiểm tra công tác ra đề và chấm bài kiểm tra định kỳ theo Thông tư ban hành đánh giá học sinh tiểu học số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016: Cấu trúc ma trận đề, cấu trúc đề theo bốn mức độ, tỷ lệ câu hỏi (hoặc bài tập) giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận, thang điểm, chấm chữa bài kiểm tra.
b. Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục toàn diện:
+ Công tác chủ nhiệm: Hồ sơ chủ nhiệm, sinh hoạt lớp, học sinh chuyên cần, duy trì sĩ số học sinh.
+Thực hiện quy chế chuyên môn: Dự giờ đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng ĐDDH; Thực hiện hồ sơ GV; Kiểm tra tập sách, chữ viết học sinh; Việc theo dõi ghi nhận xét đánh giá bài học sinh hàng ngày của giáo viên.
c. Nề nếp, chất lượng học sinh:
+ Khảo sát chất lượng học sinh
+ Việc xây dựng nề nếp, tổ chức lớp, thói quen hàng ngày.
+ Tổ chức thi đua học tập, tham gia phong trào nhà trường
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp, công tác Đội- Sao
1.2.3. Chỉ tiêu: 21 giáo viên và 1 Tổng Phụ trách Đội.
1.2.4. Biện pháp
- Xây dựng lịch kiểm tra và ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra theo từng tháng.
- Thông báo đến giáo viên trước 5 ngày khi tiến hành kiểm tra.
- Dự giờ, khảo sát chất lượng học sinh, kiểm tra hoạt động thực tế trên lớp học và hoạt động ngoại khóa, xem kế hoạch, sổ chủ nhiệm đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Lập phiếu đánh giá tiết dạy và biên bản kiểm tra chuyên đề theo từng nội dung yêu cầu.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu vào hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
2. Kiểm tra hoạt động của tổ khối chuyên môn, tổ văn phòng, thư viện và thiết bị, tài chính và văn thư, y tế
2.1. Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn
2.1.1. Mục đích
- Đánh giá việc thực hiện vai trò, nhiệm vụ, chất lượng hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn và tổ văn phòng theo điều lệ trường tiểu học. Từ đó, điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy các tổ chuyên môn và tổ văn phòng thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu đã đề ra góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Làm cơ sở để đánh giá năng lực đội ngũ tổ trưởng để có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ.
2.1.2. Nội dung kiểm tra
- Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưởng: Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ (tuần, tháng, năm học); Tổ chức sinh hoạt chuyên môn; Thống kê , báo cáo...
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý: Kế hoạch; sổ ghi biên bản họp tổ chuyên môn; các phiếu dự giờ của tổ chuyên môn; số lần sinh hoạt chuyên môn.
- Kiểm tra chất lượng dạy và học của tổ chuyên môn: Triển khai thực hiện chương trình dạy học tổ chuyên môn; chuẩn bị bài khi lên lớp, chất lượng dạy học, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học; thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh.
- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn, việc tổ chức thực hiện chỉ đạo chuyên môn: Việc triển khai đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học; việc nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư 22; chấm bài kiểm tra định kỳ đối với các môn đánh giá bằng điểm số; sinh hoạt chuyên môn qua việc thực hiện phần mềm vnedu.vn và trường học kết nối; thực hiện các chỉ đạo chuyên môn hàng tháng của trường....
- Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ, của từng giáo viên; tổ chức dự giờ, thao giảng, mở chuyên đề chuyên môn tổ…
- Kiểm tra việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh: Xây dựng nề nếp lớp, thực hiện thi đua học tập, phong trào ngoài lớp…
* Riêng tổ văn phòng: Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ theo điều lệ, tập trung kiểm tra các nội dung cơ bản như: Kế hoạch hoạt động, biên bản sinh hoạt tổ, nội dung họp tổ và thực hiện nhiệm vụ của mỗi nhân viên tổ văn phòng. Việc xây dựng lịch công tác cá nhân, tham mưu, phối hợp của các thành viên trong hoạt động chuyên môn. Hiệu quả, chất lượng công tác của từng thành viên tổ văn phòng.
2.1.3. Chỉ tiêu: Kiểm tra 5 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng
2.1.4. Biện pháp
- Xây dựng lịch kiểm tra và ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra theo từng tháng.
- Thông báo đến tổ trưởng trước 5 ngày khi tiến hành kiểm tra.
- Xem xét toàn bộ hồ sơ và các hoạt động của tổ đến thời điểm kiểm tra.
- Lập biên bản kiểm tra chuyên đề.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
2.2. Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và thư viện
2.2.1. Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
- Mục đích: Giúp nhà trường nắm được thực trạng việc khai thác, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có. Từ đó có biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
- Nội dung:
+ Kiểm tra việc bảo quản cơ sở vật chất, phòng học, bàn ghế; thiết bị dạy học;
+ Kiểm tra việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
- Chỉ tiêu: Kiểm tra 1 lần/năm học/giáo viên, nhân viên
- Biện pháp:
- Xây dựng nội dung kiểm tra kèm theo các lần kiểm tra cá nhân. Kết hợp tổ chức kiểm tra định kì cuối năm dương lịch và cuối năm học.
- Xem xét toàn bộ hồ sơ và các hoạt động liên quan cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đến thời điểm kiểm tra.
- Lập biên bản kiểm tra chuyên đề.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
2.2.2. Kiểm tra thư viện-thiết bị gồm:
- Mục đích: Giúp công tác thư viện-thiết bị hoạt động tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
- Nội dung:
+ Kiểm tra cơ sở vật chất (phòng thư viện, thiết bị, bàn, ghế, kệ, tủ);
+ Kiểm tra số lượng và chất lượng sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa…;
+ Kiểm tra việc bàn giao thực hiện SGK, SGV, ĐDDH, thiết bị được cấp
+ Kiểm tra việc quản lý nhập dữ liệu phần mềm thư viện;
+ Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên thư viện ( thực hiện giờ giấc, cho mượn, thu hồi sách; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu sách, hoạt động phối hợp...)
- Chỉ tiêu: Kiểm tra 3 lần/năm học.
- Biện pháp:
- Xây dựng lịch kiểm tra và ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra.
- Thông báo đến người được kiểm trước 5 ngày khi tiến hành kiểm tra.
- Xem xét toàn bộ hồ sơ và các hoạt động liên quan hoạt động thư viện-thiết bị đến thời điểm kiểm tra.
- Lập biên bản kiểm tra chuyên đề.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
3. Kiểm tra tài chính
- Mục đích: Thông qua kiểm tra giúp nhà trường thực hiện đúng nguyên tắc tài chính kế toán.
- Nội dung kiểm tra:
+ Kiểm tra thực hiện quyết toán thu, chi tài chính ngân sách;
+ Kiểm tra thu, chi học phí tiếng Anh do phụ huynh đóng góp;
+ Kiểm tra việc quản lí và sử dụng tài sản cố định.
+ Kiểm ta việc thực hiện hồ sơ, sổ sách.
+ Việc phối hợp, hỗ trợ công tác chuyên môn đối với các bộ phận và giáo viên.
+ Việc thực hiện chế độ chính sách cho CBQL,GV,NV,HS;
+ Công tác tham mưu trong thực hiện nhiệm vụ.
- Chỉ tiêu: Kiểm tra 2 lần/năm học/nhân viên kế toán-văn thư.
- Biện pháp:
- Xây dựng lịch kiểm tra và ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra.
- Thông báo đến người được kiểm trước 5 ngày khi tiến hành kiểm tra.
- Xem xét toàn bộ hồ sơ và các hoạt động liên quan tài chính kế toán đến thời điểm kiểm tra.
- Lập biên bản kiểm tra chuyên đề.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
4. Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư hành chính.
- Mục đích:
- Nội dung kiểm tra:
+ Kiểm tra việc soạn thảo, lưu trữ công văn đi, công văn đến;
+ Kiểm tra việc quản lý và sử dụng con dấu;
+ Kiểm tra việc quản lý các hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo dục theo điều lệ (sổ theo dõi phổ cập giáo dục, sổ đăng bộ, sổ XMC, sổ chuyển HS đi và đến, học bạ…).
- Chỉ tiêu: Kiểm tra 2 lần/năm học.
- Biện pháp:
- Xây dựng lịch kiểm tra và ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra.
- Thông báo đến người được kiểm trước 5 ngày khi tiến hành kiểm tra.
- Xem xét toàn bộ hồ sơ và các hoạt động liên quan hoạt động văn thư hành chính đến thời điểm kiểm tra.
- Lập biên bản kiểm tra chuyên đề.
- Tư vấn, góp ý, đánh giá kết luận vào biên bản kiểm tra, thúc đẩy sau kiểm tra.
- Lưu hồ sơ lưu kiểm tra của nhà trường.
IV. Lực lượng tham gia kiểm tra
Danh sách cán bộ quản lý, giáo viên được huy động tham gia kiểm tra:
STT | Họ và tên | Trình độ đào tạo | Thâm niên công tác | Trình độ tay nghề | Ghi chú |
1 | Lê Ngọc Thành | ĐHSP | 34 năm | HT | HT |
2 | Hồ Thị Ngọc Thúy | ĐHTH | 23 năm | P. HT | P. HT |
3 | Nguyễn Thị Phượng | CĐSP | 34 năm | GVG trường | Khối trưởng |
4 | Ng Thị Kim Xuân | ĐHTH | 15 năm | GVG huyện | Khối trưởng |
5 | Phan Thị Hồng Thắm | ĐHTH | 8 năm | GVG trường | Khối trưởng |
6 | Đặng Thị Nguyệt Ánh | ĐHTH | 19 năm | GVG huyện | Khối trưởng |
7 | Nguyễn Thị Yến Phi | ĐHTH | 6 năm | GVG huyện | Khối trưởng |
8 | Lê Đình Thống | ĐHÂN | 8 năm | TPT Giỏi tỉnh | TPT |
9 | Lê Thị Trường An | CĐTV | 11 năm | TV-TB | |
10 | Nguyễn Thái Học | TCKT | 16 năm | Kế toán | |
11 | Võ Thị Hồng Phấn | TCĐD | 9 năm | Y tế |
Nơi nhận: - PGD&ĐT Chợ Lách; - Lưu - Lưu KH,VT. | HIỆU TRƯỞNG Lê Ngọc Thành |
PHỤ LỤC
(Ban hành kèm theo quyết định số: /KH-THLTB ngày …..tháng 9 năm 2019
của Trường TH Long Thới B)
DANH SÁCH KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO
Số TT | Họ và tên giáo viên | Môn/lớp | Lần kiểm tra gần nhất ngày tháng năm | Thời gian Sẽ kiểm tra |
1 | Phạm Lê Thanh Nhã | 3/3 | Mới tuyển 2018-2019 | 10/2019 |
2 | Nguyễn Trần Kiến Thành | 3/4 | Mới tuyển 2018-2019 | 11/2019 |
3 | Mai Hoa Hồng Lan | 2/1 | 2015-2016 | 12/2019 |
4 | Nguyễn Thị Yến Phi | 3/1 | Mới về 2018-2019 | 02/2020 |
5 | Lê Quang Vinh | 5/3 | 2015-2016 | 3/2020 |
DANH MỤC CÁC CUỘC KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ
Số TT | Đối tượng kiểm tra | Nội dung Kiểm tra | Thời hạn kiểm tra | Thời gian kiểm tra | Người chủ trì | Người phối hợp |
1 | Phạm Thị Thắm | Hoạt động giảng dạy và chất lượng giáo dục | 1 ngày | Tháng 10 | Thúy | Phượng |
2 | Nguyễn Thành Quân | Thực hiện chương trình, giáo dục toàn diện | 1 ngày | Tháng 10 | Thành | Xuân |
3 | Nguyễn Thị Thanh Tâm | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 10 | Thúy | Phượng |
4 | Mã Thành Thu | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 10 | Thúy | H.Thắm |
5 | Đặng Thị Nguyệt Ánh | Hoạt động giảng dạy và chất lượng giáo dục + Khối CM | 1 ngày | Tháng 11 | Thúy | Thành |
6 | Võ Công Hậu | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 11 | Thành | Ánh |
7 | Nguyễn Thị Kim Hoàng | Thực hiện chương trình, giáo dục toàn diện | 1 ngày | Tháng 11 | Thúy | Phượng |
8 | Lê Văn Cường | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 11 | Thành | Thúy |
9 | Trần Lê Ngọc Sơn | Hoạt động giảng dạy và chất lượng giáo dục | 1 ngày | Tháng 12 | Thành | Xuân |
10 | Phan Thành Tuấn | Thực hiện chương trình, giáo dục toàn diện | 1 ngày | Tháng 12 | Thúy | Thành |
11 | Nguyễn Văn Rành | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 12 | Thúy | Ánh |
12 | Ngô Văn Bình | Hoạt động giảng dạy và chất lượng giáo dục | 1 ngày | Tháng 01 | Thành | Thắm |
13 | Nguyễn Thị Kim Oanh | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 01 | Thúy | Ánh |
14 | Phan Thị Hồng Thắm | Nề nếp, chất lượng học sinh + Hoạt động khối chuyên môn | 1 ngày | Tháng 01 | Thúy | Thành |
15 | Ng Thị Lan Anh | Hoạt động giảng dạy và chất lượng giáo dục | 1 ngày | Tháng 02 | Thành | Phượng |
16 | Huỳnh Văn Năm | Thực hiện chương trình, giáo dục toàn diện | 1 ngày | Tháng 02 | Thúy | Ánh |
17 | Lê Quang Tuyến | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 02 | Thúy | Thành |
18 | Nguyễn Thị Kim Xuân | Hoạt động giảng dạy và chất lượng giáo dục + Khối CM | 1 ngày | Tháng 03 | Thúy | Thành |
19 | Nguyễn Văn Thực | Thực hiện chương trình, giáo dục toàn diện | 1 ngày | Tháng 03 | Thúy | Ánh |
20 | Nguyễn Thị Phượng | Nề nếp, chất lượng học sinh + Hoạt động khối chuyên môn | 1 ngày | Tháng 03 | Thúy | Thành |
21 | Nguyễn Văn Liếu | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 04 | Thành | Thúy |
22 | Đặng Thị Linh Khương | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 04 | Thúy | Thành |
23 | Lê Thị Anh Thư | Nề nếp, chất lượng học sinh | 1 ngày | Tháng 04 | Thúy | Thành |
24 | Lê Đình Thống | Công tác Đội- Sao nhi đồng | 1 ngày | T 10, 12 | Thành | Thúy |
25 | Nguyễn Thái Học | Kế toán- Văn Thư | 1 ngày | T 12, 4 | Thành | Thúy |
26 | Võ Thị Hồng Phấn | Y tế | 1 ngày | T 11, 2 | Thành | Học |
27 | Lê Thị Trường An | TV-TB | 1 ngày | T 10, 3 | Thành | Thúy |
PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH TRƯỜNG TH LONG THỚI B | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc |
Số: /QĐ-THLTB | Long Thới, ngày tháng 9 năm 2019 |
QUYẾT ĐỊNH
Thành lập Ban kiểm tra nội bộ năm học 2019-2020
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THỚI B
Căn cứ nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng được quy định Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Thông tư số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo;
Căn cứ kế hoạch số 38 /KH-THLTB ngày 24 tháng 9 năm 2019 Kế hoạch Kiểm tra nội bộ năm học 2019-2020 của Trường Tiểu học Long Thới B,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập Ban kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học Long Thới B năm học 2019-2020 gồm các ông bà có tên sau:
1 | Lê Ngọc Thành | - | Hiệu trưởng | - | Trưởng ban |
2 | Hồ Thị Ngọc Thúy | - | Phó Hiệu trưởng | - | Phó trưởng ban |
3 | Nguyễn T Phượng | - | Tổ trưởng CM | - | Thành viên |
4 | Ng Thị Kim Xuân | - | Tổ trưởng CM | - | Thành viên |
5 | Phan T Hồng Thắm | - | Tổ trưởng CM | - | Thành viên |
6 | Đặng T Ng Ánh | - | Tổ trưởng CM | - | Thành viên |
7 | Ng Thị Yến Phi | - | Tổ trưởng CM | - | Thành viên |
8 | Lê Đình Thống | - | Tổng phụ trách | - | Thành viên |
9 | Lê Thị Trường An | - | TV-TB | - | Thành viên |
10 | Nguyễn Thái Học | - | Kế toán- V Thư | - | Thành viên |
11 | Võ Thị Hồng Phấn | - | Y tế –T Quỹ | - | Thành viên |
Điều 2. Ban kiểm tra nội bộ thực hiện thực hiện nhiệm vụ theo phân công của trưởng ban kể từ tháng 9 năm 2019 cho đến hết tháng 8 năm 2020
Điều 3. Các ông (bà) có tên tại Điều 1 căn cứ quyết định thi hành.
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./.
Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT. | HIỆU TRƯỞNG Lê Ngọc Thành |
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THỚI B Địa chỉ:Ấp Tân An, Xã Long Thới, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre Điện thoại: 02753.873.145. Email: .bentre_thlongthoib_cl@bentre.edu.vn
Từ khóa » Cách Viết Biên Bản Kiểm Tra Giáo Viên
-
Mẫu Biên Bản Thanh Tra Toàn Diện Giáo Viên Và Hướng Dẫn 2022
-
Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên Theo CV 1224 Thuatluy - Tài Liệu Text
-
Biên Bản Thanh Tra HĐSP Của Giáo Viên - 123doc
-
Biên Bản Tổng Hợp Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên
-
Nhận Xét Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên - Học Tốt
-
Hướng Dân Cách Ghi Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên - Học Tốt
-
Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên Hàng Tháng
-
Hướng Dân Cách Ghi Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên
-
Chi Tiết Về Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên đầy đủ Nhất
-
Tài Liệu - Trường THCS Phong Mỹ
-
[Tải Về Ngay] Mẫu Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên Chuẩn Nhất!
-
Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên Hàng Tháng - Cẩm Nang Tiếng Anh
-
Biên Bản Kiểm Tra Hồ Sơ Giáo Viên - Kinh Nghiệm Dạy Học