Kể Tên Các Loại Rễ Biến Dạng, Thân Biến Dạng, Lá Biến Dạng ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Boboiboy Galaxy
  • Boboiboy Galaxy
2 tháng 11 2016 lúc 19:24 Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vậtCâu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụCâu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễCâu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân nonCâu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễCâu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thânCâu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại Nhanh lênĐọc tiếp

Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật

Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ

Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ

Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non

Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại

Nhanh lên

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 11 0 Khách Gửi Hủy Dạ Nguyệt Dạ Nguyệt 2 tháng 11 2016 lúc 20:10

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

Cấu tạo tế bào thực vật gồm:-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.  Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dạ Nguyệt Dạ Nguyệt 2 tháng 11 2016 lúc 20:04

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dạ Nguyệt Dạ Nguyệt 2 tháng 11 2016 lúc 20:07

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Đăng Khoa
  • Nguyễn Đăng Khoa
19 tháng 4 2017 lúc 21:41

Kể tên các loại rễ biến dạng, thân biến dạng, lá biến dạng. Mỗi ***** 1 ví dụ. Nêu rõ chức năng của mỗi loại.

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 2 0 Khách Gửi Hủy Bình Trần Thị Bình Trần Thị 19 tháng 4 2017 lúc 22:33

rễ biến dạng :

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bình Trần Thị Bình Trần Thị 19 tháng 4 2017 lúc 22:35

lá biến dạng :

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hữu Tiến Đức
  • Nguyễn Hữu Tiến Đức
18 tháng 12 2016 lúc 21:39

kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Ví dụ

 

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Chương II. Rễ 2 0 Khách Gửi Hủy Jin Myn Yeong Jin Myn Yeong 18 tháng 12 2016 lúc 21:41

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 18 tháng 12 2016 lúc 23:08

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏ID...
  • Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏ID...
28 tháng 10 2018 lúc 21:32

Phân biệt khác nhau giữa động vật và thực vật

Nêu chức năng của các loại mô

Có mấy loại thân biến dạng

Có mấy loại rễ biến dạng. Nêu chức năng từng loại. Lấy ví dụ

Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Thalytatoo-meo Thalytatoo-meo 28 tháng 10 2018 lúc 21:16

Động vật có thể di chuyển và có các giác quan động vật thì ko

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
30 tháng 4 2018 lúc 16:52

Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi Đỗ Khánh Chi 30 tháng 4 2018 lúc 16:52

Một số loại rễ biến dạng là

   - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ

      Ví dụ : củ sắn, củ cải

   - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng

      Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu

   - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước

      Ví dụ : cây bần, cây mắm

   - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Việt Bách Nguyễn
  • Việt Bách Nguyễn
13 tháng 12 2020 lúc 8:00

Trình bày đặc điểm và chức năng của các loại rễ biến dạng ,thân biến dạng ,lá biến dang

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi ôn tập chương 1 1 Khách Gửi Hủy Mai Hiền Mai Hiền 13 tháng 12 2020 lúc 16:21

Biến dạng của rễ:

+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Biến dạng của thân

+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…

+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…

Biến dạng của lá:

+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thủ Lĩnh Ánh Sáng
  • Thủ Lĩnh Ánh Sáng
31 tháng 10 2016 lúc 18:26 Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vậtCâu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụCâu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễCâu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân nonCâu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễCâu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại Đừng ai trả lời nhé , đề ôn tập đây sofiacongchuaĐọc tiếp

Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật

Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ

Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ

Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non

Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ

Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân

Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại

Đừng ai trả lời nhé , đề ôn tập đây sofiacongchua

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 6 0 Khách Gửi Hủy Công Chúa Sofia Công Chúa Sofia 31 tháng 10 2016 lúc 19:02

8 câu cơ mà

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phanthuylinh phanthuylinh 3 tháng 11 2016 lúc 8:54

đăng lên làm gìbucminh

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Huy Hoàn Vũ Huy Hoàn 10 tháng 11 2016 lúc 20:41

the thi dang lam gi ?hum

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời trần quỳnh ny
  • trần quỳnh ny
16 tháng 10 2016 lúc 20:28

câu 1: quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?

câu 2: kể tên các miền rễ và nêu chức năng của từng miền

câu 5: kể tên và nêu chức năng của những loại rễ biến dạng.cho  ví dụ

câu 6: kể tên và nêu chức năng của một số loại thân biến dạng.cho ví dụ

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 10 2016 lúc 20:37

Câu 1 :

- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Câu 2 : 

- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 10 2016 lúc 20:44 Câu 3 :  Các loại rễ biến dạng:  - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. Ví dụ : cây củ cải, cà rốt ... - Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : cây trầu không ... - Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí Ví dụ : cây bụt mọc ... - Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : cây tầm gửi, dây tơ hồng ... Câu 4 : - Thân củ : Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. Ví dụ : củ su hào, củ khoai tây ... - Thân rễ : Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. Ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta - Thân mọng nước : Dự trữ nước. Quang hợp Ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu… Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Đặng Minh Anh Trần Đặng Minh Anh 22 tháng 10 2016 lúc 12:33

1. Đầu tiên là hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào sẽ phân chia và một vách tế bào sẽ hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế báo con.

2. Miền trưởng thành có chức năng dẫn chuyền

Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.

Miền sinh trưởng có chức năng làm rễ dài ra.

Miền chóp rễ có chức năng bảo vệ đầu rễ.

5. rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên

rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả

rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí

giác múc: lấy thức ăn từ cây trụ

6. Thân củ

Thân rễ

Thân mọng nước

* Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ

* Thân mọng nước: dự trữ nước( thường thấy ở các cây sống ở nơi khô hạn)

Ví dụ: Thân củ : cây khoai tây...

Thân rễ : cây gừng...

Thân mọng nước : xương rồng...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hưng....(NL) 《Grey Heff...
  • Hưng....(NL) 《Grey Heff...
5 tháng 12 2019 lúc 19:34

Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng đối với cây ?

Kể tên một số loại thân biến dạng chức năng của chúng đối với cây ?

Môn sinh 6

 

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy nguyenthienho nguyenthienho 5 tháng 12 2019 lúc 19:54

Những loại rễ biến dạng và chức năng:

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Một số loại thân biến dạng và chức năng:

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữthân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy ĐoànThùyDuyên
  • ĐoànThùyDuyên
24 tháng 12 2016 lúc 13:58

Có những loại lá biến dạng nào ? Nêu rõ chức năng của mỗi loại ?

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 24 tháng 12 2016 lúc 14:40 - Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm… Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngô Thanh Hồng Ngô Thanh Hồng 25 tháng 12 2016 lúc 7:49
STTTên lá biến dạngChức năng của lá biến dạng Ví dụ
1 Lá biến thành gaiGiảm sự thoát hơi nước , giúp cây sống được ở những nơi khô hạncây xương rồng
2Tua cuốn Giúp cây bám để leo lên cao Cây đậu Hà Lan
3 Lá vảy Che chở cho các chồi của thân rẽ Củ dong ta
4 Lá dự trữ Chứa chất dự trữ cho cây Củ hành
5 Tay móc Giúp cây bám để leo lên cao Cây mây
6 Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa ruồi Cây bèo đất
7 Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa sâu bọ Cây nắp ấm

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy tiêu mỹ ly tiêu mỹ ly 29 tháng 12 2017 lúc 11:00

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đấthihi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Từ khóa » Các Loại Rễ Thân Lá Biến Dạng