Kể Về Giọt Sương đêm Khi Bọ Dừa Về Quê

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Trần Phượng Hỏi từ APP VIETJACK đã hỏi trong Lớp 6 Văn học · 15:41 09/01/2022 Báo cáo Kể về giọt sương đêm khi bọ dừa về quê Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

2 câu trả lời 295

O Oanhcui 2 năm trước

Truyện được nhà văn xây dựng một tình huống đơn giản nhưng giàu ý nghĩa. Nhân vật chính trong tác phẩm là một loài vật – Bọ Dừa. Tình cờ dừng chân tại xóm trọ Bờ Dậu. Ở đó, Bọ Dừa đã gặp gỡ Thằn Lằn và nhận được lời mời vào nghỉ tạm trong chiếc bình – nhà của Thằn Lằn. Nghĩ đến những lần bị bọn trẻ bắt cóc, Bọ Dừa bị ám ảnh bởi những cái nhà giam tăm tối, nên đã từ chối lời đề nghị. Ông quyết định ngủ tạm dưới vòm trúc. Xóm Bờ Giậu nhiều âm thanh khiến vị ông khó ngủ. Bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách khiến Bọ Dừa nhớ đến quê hương. Sáng hôm sau, Thằn Lằn hỏi thăm. Bọ Dừa kể lại chuyện đêm qua rồi từ biệt Thằn Lằn để trở về quê. Các nhân vật trong truyện đều là các loài vật – một đặc trưng tiêu biểu của truyện đồng thoại. Các nhân vật này ngoài những tập tính của loài vật, thì được xây dựng với những đặc điểm, hành động của con người. Với cách xây dựng này, nhà văn đã giúp tác phẩm của mình trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết minh nguyễn hoàng 2 năm trước

 Nhân vật Bọ Dừa trong văn bản Giọt sương đêm của nhà văn Trần Đức Tiến là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Bọ Dừa được xây dựng trong truyện là một vị khách tình cờ đến xóm trọ để qua đêm sau rất nhiều ngày tháng bôn ba. Bọ Dừa là người từng trải, vị khách đã từng đi qua những ngày tháng mưu sinh, từng sợ hãi đến ám ảnh những khoảnh khắc bị bọn trẻ bắt cóc, bị giam hãm trong những chiếc hộp. Vị khách đã quen ngủ dưới vòm trúc giống như việc quen thuộc với cuộc sống bôn ba. Và đêm khuya tình cờ, từ vòm lá trúc rơi xuống một giọt sương, làm lạnh toát cơ thể Bọ Dừa và khiến nhân vật sực tỉnh, chợt nhớ về những điều đã qua. Có thể nói, từ nhân vật Bọ Dừa, bạn đọc ngẫm ra được nhiều bài học nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học về sự biết ơn nguồn cội mà nhân vật đã vô tình lãng quên. Bọ Dừa vì mưu sinh mà dành nhiều ngày tháng để bươn chải đó đây, lấy những tán cây làm nhà để rồi một đêm tình cờ, giọt sương đêm rơi xuống đã khiến vị khách nhớ da diết những kỉ niệm và thời thơ ấu và rồi ông quyết định chuẩn bị cho một chuyến hành hương. Nhờ giọt sương tình cờ mà nhân vật đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về lòng biết ơn đối với nguồn cội. Có thể nói, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật Bọ Dừa và các tình tiết một cách nhẹ nhàng nhưng thấm thía và để lại cho câu chuyện nhiều dư âm.

...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” như thế nào? (Trả lời khoảng 2 dòng).

    Trả lời (47) Xem đáp án » 35 51486
  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm)

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm)

    II. LÀM VĂN (6 điểm)

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

    1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm)

    2. Xác định một biện pháp tu từ:

    Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: (1 điểm)

    - Nhân hóa:

    -> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

    -> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

    -> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

    - So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

    - Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

    Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

    Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. (1 điểm)Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. (0,5 điểm)Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. (0,5 điểm)4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

    Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. (0,75 điểm)Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. (0,75 điểm)II. LÀM VĂN (6 điểm)

    *Yêu cầu hình thức:

    Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.* Yêu cầu nội dung:

    Mở bài:

    Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. (0,5điểm)Thân bài: (5 điểm)

    * Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

     Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.* Trong giờ ra chơi:

    Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…* Sau giờ ra chơi:

    Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…Kết bài: (0,5điểm)

    Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

    Trả lời (12) Xem đáp án » 5 47826
  • Hỏi từ APP VIETJACK Nêu đặc điểm của thể thơ 4 chữ và 5 chữ Trả lời (20) Xem đáp án » 10 47174
  • Hỏi từ APP VIETJACK Trong truyện sự tích cây lúa , xác định : thể loại , ngôi kể , nhân vật chính và nội dung chính của truyện Trả lời (6) Xem đáp án » 2 41205
  • Hỏi từ APP VIETJACK Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng bắt nạt trong trường học hiện nay Trả lời (14) Xem đáp án » 4 40057
  • Hỏi từ APP VIETJACK Em hãy trình bày hiểu biết và cảm nhận về một trong những ngành nghề truyền thống của Bình Dương (gốm sứ, sơn mài) và liên hệ thực tế bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của tỉnh (viết bài văn ngắn khoảng 700 - 1000 từ). Trả lời (15) Xem đáp án » 12 38232
  • Hỏi từ APP VIETJACK Trình tự thời gian là gì Trình tự không gian là gị Trả lời (15) Xem đáp án » 4 33438
  • viết bài văn kể về một trải nghiệm buồn của em

    Trả lời (25) Xem đáp án » 17 31530
  • Tóm tắt truyện chàng út nàng sen giúp mình nhé

    Trả lời (12) Xem đáp án » 18 29296
  • Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ mây và sóng ngữ văn 6 kết nối trí thức mn ơi gúp với

    Trả lời (21) Xem đáp án » 3 27942

Quảng cáo

Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhất

Xếp hạng tuần này

Xếp hạng tháng này

  • Xếp hạng tuần này
  • Xếp hạng tháng này
Xem thêm button Rút gọn button
Bài viết mới nhất Lớp 6
  • Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là bao nhiêu độ 1 năm trước 3590
  • Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó 1 năm trước 2414
  • Hãy đo các góc dưới đây và so sánh số đo của chúng với 90° 1 năm trước 2299
  • Mỗi góc trong Hình 3 có số đo là bao nhiêu 1 năm trước 2203
  • Cho góc xOy như hình vẽ. Em hãy dùng thước đo góc đo góc xOy 1 năm trước 2268
Xem thêm » Gửi báo cáo thành công!
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên AppStore Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay

Từ khóa » Bọ Dừa Là Người Như Thế Nào