Khách Hàng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các loại khách hàng Hiện/ẩn mục Các loại khách hàng
    • 1.1 Khách hàng nội bộ
    • 1.2 Khách hàng bên ngoài.
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức quyết định sử dụng sản phẩm, dịch vụ hoặc ý tưởng mà doanh nghiệp cung cấp[1][2]. Họ không chỉ đơn thuần là nguồn mang lại doanh thu, mà còn đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của doanh nghiệp. Mỗi giao dịch mua hàng và phản hồi từ khách hàng đều là những thông tin giá trị, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trường, từ đó cải tiến sản phẩm và xây dựng lòng tin với thương hiệu. Có thể chia khách hàng thành hai nhóm chính là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, mỗi nhóm lại có những nhu cầu và thói quen mua sắm khác nhau[3]. Để phát triển bền vững và thành công, doanh nghiệp cần phải thấu hiểu và đáp ứng tốt những nhu cầu đa dạng này.

Các loại khách hàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đây khi đề cập đến khách hàng, người ta chỉ nghĩ đến những đối tượng bên ngoài tổ chức có mua hàng hóa mà tổ chức đó cung cấp. Tuy nhiên hiện nay khái niệm khách hàng đã được mở rộng vào bên trong tổ chức.

Khách hàng nội bộ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Những người làm việc trong các bộ phận khác nhau của tổ chức.
  • Những người làm việc tại các chi nhánh khác nhau của tổ chức.
  • Là những nhân viên trong công ty, họ trông cậy vào công ty, vào những sản phẩm/dịch vụ và thông tin mà họ cần để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Họ tuy không phải là khách hàng truyền thống, nhưng họ cũng cần được quan tâm, chăm sóc và đối xử như những khách hàng bên ngoài

Khách hàng bên ngoài.

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cá nhân
  • Doanh nghiệp hoặc người làm kinh doanh, bao gồm nhà cung cấp, ngân hàng và đối thủ cạnh tranh.
  • NGOs, cơ quan nhà nước, tổ chức thiện nguyện.
  • Các bên có quyền lợi liên quan như dân cư trong vùng, hội nghề nghiệp...

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Reizenstein 2004, tr. 119.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFReizenstein2004 (trợ giúp)
  2. ^ Kendall 2007, tr. 3.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFKendall2007 (trợ giúp)
  3. ^ Kotler, Philip; Armstrong, Gary. Nguyên Lý Marketing - Principles of Marketing: "Bách Khoa Toàn Thư Kinh Điển" về Marketing (Phiên bản mới nhất). Alpha Books. tr. 559.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khách_hàng&oldid=71805179” Thể loại:
  • Kinh doanh
  • Thương mại
  • Quản lý chuỗi cung ứng
Thể loại ẩn:
  • Lỗi không có mục tiêu Harv và Sfn
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Khach Hang Nghia La Gi