Khái Niệm Cơ Bản, Các Giả định Của Phân Tích CVP Và Tầm Quan ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.2 KB, 13 trang )
BỘ MÔN : KẾ TOÁN QUẢN TRỊĐề tài thảo luận : Khái niệm cơ bản, các giả định củaphân tích CVP và tầm quan trọng của phân tích CVPtrong thực tế.1MỤC LỤCNhư ta đã biết, mục tiêu của kế toán quản trị là cung cấp thông tin cầnthiết cho các nhà quản lý để ra quyết định. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào đểnhà quản trị đưa ra các quyết định này đúng đắn để điều hành hiện tại và cảhoạch định kế hoạch trong tương lai cho doanh nghiệp khi mà các quyếtđịnh hàng ngày tại các doanh nghiệp rất đa dạng, thường liên quan đến việcđịnh giá bán, tăng hay giảm số lượng hàng bán, thay đổi mức chi phí....Côngcụ hỗ trợ hữu hiệu chính là phân tích CVP. Nó sẽ giúp ta trả lời những câuhỏi như công ty Vinamilk phải bán được bao nhiêu thùng sữa mỗi năm để cóthể hòa vốn, lợi nhuận của Việt Nam Airlines sẽ bị ảnh hưởng như thế nàonếu hãng này mở thêm đường bay mới..I. Các khái niệm cơ bản của phân tích CVP:1. Khái niệm phân tích CVP:- CVP là viết tắt của cụm từ Cost- Volume- Profit analysis. Như vậy, phântích CVP là phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lượng- lợi nhuận, xemxét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí và kết2cấu mặt hàng qua đó đánh giá ảnh hưởng của những nhân tố đó với lợinhuận của doanh nghiệp.Nói một cách đơn giản, các doanh nghiệp sẽ dựa trên những dự báo về sảnlượng (mức hoạt động) để đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp nhằm đạt được lợinhuận cao nhất. Do đó, có thể nói mục đích chính của phân tích CVP là phântích cơ cấu chi phí.2. Nội dung của phân tích CVP :- Phân tích điểm hòa vốn.- Phân tích mức sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn- Xác định giá bán sản phẩm với mức sản lượng, chi phí và lợi nhuận mongmuốn- Phân tích ảnh hưởng của giá bán đối với lợi nhuận theo các thay đổi dựtính về biến phí và định phí.3. Một số khái niệm cơ bản trong phân tích CVPa. Nhắc lại khái niệm đã học có liên quan:- Doanh thu : là dòng tài sản thu được ( hiện tại hoặc tương lai ) từ việc tiêuthụ ( cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng )Doanh thu (TR): = Giá bán (P) x Sản lượng (Q)- Khối lượng (Sản lượng) là chỉ tiêu phản ánh mức bán hàng của doanhnghiệp.- Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.Khác với kế toán tài chính, lợi nhuận trong kế toán quản trị có thể trình bàytheo nhiều hướng khác nhau để đáp ứng những nhu cầu thông tin nào đó khira quyết định. Trong nội dung phân tích này, lợi nhuận có thể phản ánh quachỉ tiêu: số dư đảm phí, lợi nhuận thuần, hoặc lợi nhuận kinh doanh.- Chi phí : sử dụng trong nội dung phân tích này được phân loại theo cáchứng xử, tức là phân ra thành chi phí bất biến ( định phí) và chi phí khả biến(biến phí)- Điểm hòa vốn là điểm về sản lượng tiêu thụ mà tại đó tổng doanh thu bằngtổng chi phí ( doanh nghiệp không có lỗ và lãi). Tại điểm hòa vốn, doanh thubù đắp chi phí biến đổi và chi phí cố định. Doanh nghiệp sẽ có lãi khi doanhthu trên mức doanh thu tại điểm hòa vốn và ngược lại sẽ chịu lỗ khi doanhthu ở dưới mức doanh thu hòa vốn. Do đó, phân tích hòa vốn sẽ chỉ ra mứchoạt động cần thiết để doanh nghiệp có những giải pháp nhằm đạt mộtdoanh số mà kinh doanh không bị lỗ.b. Một vài khái niệm cơ bản phản ánh mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợinhuận3b1. Số dư đảm phí- Phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng và lợinhuận* Định nghĩa:- Là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến, còn có tên gọi là Lãi trênbiến phíSố dư đảm phí = Tổng doanh thu – Chi phí khả biếnTa có phương trình:SDĐP = ( P- a) * Q hay SDĐP đvị = P - aTrong đó : Q là sản lượng tiêu thụP: giá bána: Chi phí khả biến đơn vịb: Chi phí bất biến- Dùng để bù đắp chi phí bất biến và số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợinhuận. Ta có lợi nhuận = ( P- a) * Q - b (1)+ Khi Q= 0 thì lợi nhuận = -b, công ty bị lỗ đúng bằng chi phí bất biến+ Tại điểm hòa vốn, tức là P=0, ta có: ( P- a) * Q = b Sản lượng hòa vốn = Chi phí bất biến/ Số dư đảm phí đơn vịb= P−aTừ (1), ta thấy khi sản lượng tăng một lượng là thì lợi nhuận sẽ tăng mộtlượng là* Ví dụ:VD1: Quý 1/2014, công ty May sản xuất và tiêu thụ 5.000 sản phẩm với đơngiá 20.000đ, chi phí khả biến đơn vị 14.000đ, chi phí bất biến quý 1là25.000.000a. Tính số dư đảm phí, lợi nhuận của công ty May quý 1?b. Tính sản lượng hòa vốn?c. Nếu quý 2/2014 sản lượng tiêu thụ tăng 10% so với quý 1/2014 thì lợinhuận tăng thêm là bao nhiêu?Giải:Chỉ tiêuTổng sốĐơn vịDoanh thu100.000.00020.000Chi phí khả biến70.000.00014.000Số dư đảm phí30.000.0006.000Chi phí bất biến25.000.000Lợi nhuận5.000.000b. Sản lượng hòa vốn =4= 4.167c. Khi sản lượng tiêu thụ tăng 10% thì lợi nhuận tăng thêm một lượng là :5.000* 10%* ( 20.000- 14.000) = 3.000.000đNhận xét :- Như vậy, nếu doanh nghiệp tăng sản lượng hàng bán trong quý thì mỗi sảnphẩm bán thêm sẽ làm số dư đảm phí tăng thêm 6 nghìn đồng, bán thêm 2sản phẩm thì số dư đảm phí tăng thêm 12 nghìn đồng, nếu tăng n sản phẩmthì số dư đảm phí tăng thêm 6n nghìn đồng.- Đây là nguồn để trang trải định phí và tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy, trong ví dụ 1 ta có số dư đảm phí là 30.000 ngđ như vậy lợi nhuậnthuần của doanh nghiệp là 5.000 ngđ được tạo ra sau khi số dư đảm phí bùđắp định phí 25.000 ngđ.* Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận:- Nếu sản lượng tăng một lượng thì số dư đảm phí tăng lên một lượng bằngsản lượng nhân với số dư đảm phí đơn vị. Nhờ vào số dư đảm phí ta có thểdễ dàng xác định được mức lợi nhuận.- Nếu chi phí bất biến đã được bù đắp hết thì phần số dư đảm phí tăng thêmchính là lợi nhuận tăng thêm.* Nhược điểm:- Không giúp người quản lý có cái nhìn tổng quát giác độ toàn bộ doanhnghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm bởi vì sảnlượng của từng sản phẩm không thể tập hợp ở toàn doanh nghiệp- Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởngrằng doanh thu của sản phẩm có số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên,nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại.Để khắc phục những nhược điểm của số dư đảm phí, ta kết hợp sử dụngkhái niệm tỷ lệ số dư đảm phí.b2. Tỷ lệ số dư đảm phí:* Khái niệm:- Là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu* Công thức tính:Tỷ lệ số dư đảm phí = 100%( P − a) * Q= P * Q * 100%5P−aP=* 100%Như vậy, khi doanh thu tăng lên một lượng ∆DT = (Q2- Q1)*P thì lợinhuận tăng một lượng là (P - a)* (Q2 - Q1)P−a* (Q 2 − Q1) * P= P* Ví dụ 2: Sử dụng số liệu ở ví dụ 1, có:Tỷ lệ số dư đảm phí = 30.000ngđ/ 100.000ngđ = 30%Vậy, nếu doanh nghiệp tăng doanh thu trong quý thì mỗi đồng doanh thutăng thêm góp cho lợi nhuận tăng thêm 0.3 đồng. Do đó để xác định lợinhuận thuần thay đổi như thế nào có thể dễ dàng tính nhanh dựa vào tỷ lệsố dư đảm phí.* Ví dụ 3: Giả sử doanh nghiệp kinh doanh thêm mặt hàng Y với đơn giá15.000đ, chi phí khả biến đơn vị là 10.000đ, chi phí bất biến 15.000.000đ.Nếu sản lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng đều tăng 1 lượng là 10.000.000, vậymặt hàng nào đem lại lợi nhuận tăng lên lớn hơn?Chỉ tiêuChi phí khả biến đvSố dư đảm phí đvTỷ lệ số dư đảm phíLợi nhuận tăng thêmSP X14.0006.00030%3.000.000SP Y10.0005.00033%3.300.000 Qua bảng ta thấy mặt hàng Y với tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn đã đem lạimức lợi nhuận tăng lên nhiều hơn so với mặt hàng X* Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận- Nếu doanh thu tăng một lượng thì lợi nhuận tăng một lượng đúng bằngdoanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số dư đảm phí.- Nếu tăng cùng một lượng doanh thu ở tất cả các loại sản phẩm, các lĩnhvực, bộ phận…thì nơi nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ có mức lợinhuận tăng lên nhiều hơn.b3. Kết cấu chi phí:* Khái niệm:- Là mối quan hệ tỉ trọng của từng loại chi phí khả biến và chi phí bất biếnchiếm trong tổng chi phí.6* Ví dụ 4 : Ta có 2 công ty A và B cùng kinh doanh với mức lợi nhuận thuđược hiện tại như nhau, vấn đề quan tâm là tương lai thì tốc độ phát triểncủa 2 công ty như thế nào nếu như cả 2 đều có mức doanh thu giảm 20%trong kì tới ?Công ty ACông ty BSố tiềnTỷ lệ %Số tiềnTỷ lệ %Doanh thu100.000100100.000100Chi phí khả biến70.0007030.00030Số dư đảm phí30.0003070.00070Chi phí bất biến20.00060.000Lợi nhuận10.00010.000* Với công ty B :- Có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn ≈ 66,7%, chi phí khả biến chiếm tỷtrọng nhỏ tỷ lệ số dư đảm phí lớn.- Doanh thu giảm 20% lợi nhuận của công ty B lúc này = 10.000 20%*100.000* 70% = -4.000 tức là bị lỗ 4.000. Điều này cho thấy vì lí donào đó mà doanh thu của công ty này bị giảm đi thì lợi nhuận cũng bị giảmsút rất nhanh và thiệt hại nhiều hơn.* Với công ty A :- Có chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn ≈ 78%, chi phí bất biến chiếm tỷtrọng nhỏ tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ.- Doanh thu giảm 20% lợi nhuận của công ty A lúc này = 10.00020%*100.000*30% = 4.000. Cũng vì lí do nào đó mà doanh thu công tygiảm đi thì lợi nhuận cũng giảm sút nhưng tốc độ sẽ chậm và thiệt hại ít hơncông ty B* Ý nghĩa :- Thể hiện mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận của doanh nghiệp:+ Nếu công ty cơ cấu chi phí bất biến lớn thì số dư đảm phí lớn khi tăngdoanh thu thì lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. Ngược lại, những công ty có tỷ7trọng chi phí bất biến nhỏ, chi phí khả biến lớn thì tỷ lệ số dư đảm phí thấp khi tăng doanh thu thì lợi nhuận sẽ tăng ít hơn.+ Những công ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thường là nhữngcông ty có mức đầu tư lớn, nếu gặp thuận lợi thì tốc độ phát triển rất nhanhđồng thời nếu gặp rủi ro thì lợi nhuận cũng giảm rất nhanh. Ngược lại nhữngcông ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ, tốc độ phát triển chậm, nếugặp rủi ro thì sự thiệt hại cũng sẽ thấp hơn.- Như vậy, khi phân tích kết cấu chi phí điều được chứng tỏ ở đây là khôngtồn tại một kết cấu chi phí tối ưu cho tất cả các sản phẩm mà doanh nghiệpnên lựa chọn cho mình một loại kết cấu chi phí thích hợp với điều kiện, khảnăng về vốn, tình hình thị trường, vật tư, lao động, sản phẩm. Và tính thíchhợp ở đây cũng chỉ tồn tại trong một thời gian, không gian và lãnh thổ nhấtđịnh.b4. Đòn bẩy kinh doanh:Các nhà quản lý thường tự hỏi: việc tăng hay giảm doanh thu sẽ ảnh hưởngra sao đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Thông thường kế toán quản trị có thểlập báo cáo lãi lỗ ở các mức tiêu thụ khác nhau để trả lời câu hỏi này. Tuynhiên, với khái niệm “đòn bẩy kinh doanh”, các nhà quản lý có thể có ngaycâu trả lời trên.* Khái niệm:- Là một chỉ tiêu đo lường ảnh hưởng của những thay đổi doanh thu đối vớilợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là tốc độ tăng lợi nhuận baogiờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.* Công thức:Đòn bẩy kinh doanh = >1Thông thường, chỉ tiêu độ lớn đòn bẩy kinh doanh được xác định ứng vớimỗi mức sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp. Tại một mức họat động, độlớn của đòn bẩy kinh doanh được xác định:Đòn bẩy kinh doanh = số dư đảm phí/ Lợi nhuận= Số dư đảm phí/ ( số dư đảm phí - chi phí bất biến)* Ý nghĩa:- Phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợinhuận:+ Với cùng một tốc độ tăng doanh thu, công ty nào có tỷ lệ định phí lớnhơn biến phí trong tổng chi phí tỷ lệ số dư đảm phí lớn thì đòn bẩy kinh8doanh sẽ lớn hơn và nhỏ hơn ở những doanh nghiệp có kết cấu chi phíngược lại.+ Trong một doanh nghiệp có độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao thì lợi nhuậnrất nhạy cảm với sự biến đổi của doanh thu, sản lượng bán tức là với một sựthay đổi nhỏ của doanh thu cũng gây ra sự biến động lớn về lợi nhuận.+ Cho phép xác định mức doanh thu cần thiết để đạt được mức lợi nhuậnmục tiêu và ngược lại.- Là cơ sở để đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Trong trườnghợp các yếu tố khác cố định, độ lớn đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệpcàng cao thì rủi ro kinh doanh đối với doanh nghiệp càng lớn.* Ví dụ: Sử dụng số liệu ở ví dụ trên, ta có:- Đòn bẩy kinh doanh công ty A- Đòn bẩy kinh doanh công ty B Công ty B có chi phí bất biến lớn nên tỷ lệ số dư đảm phí cao hơn đònbẩy kinh doanh cũng lớn hơn, do đó lợi nhuận rất nhạy cảm với sự biếnđộng của doanh thu rủi ro kinh doanh cũng lớn hơn.Nếu công ty B muốn có lợi nhuận tăng lên 21% thì doanh thu cần thiết phảităng là : 21%/7 = 3%.Tuy nhiên, đòn bẩy kinh doanh lớn nhất khi sản lượng vượt qua điểm hòavốn, sau đó sẽ ngày càng giảm đi khi mức sản lượng tăng lên. Ví dụ sau sẽchứng minh kết luận đó, lấy số liệu ở ví dụ trên- công ty B với đơn giá 100Chỉ tiêuDoanh thuChi phí khả biếnSố dư đảm phíChi phí bất biếnLợi nhuậnĐòn bẩy kinh doanhTH180.00020.00060.00060.0000TH2100.00030.00070.00060.00010.0007TH3120.00040.00080.00060.00020.0004II. Các giả định trong phân tích CVP- Tổng doanh thu và chi phí thay đổi chỉ phụ thuộc vào sản lượng vàtiêu thụ trong suốt phạm vi thích hợp.-Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thay đổitrong suốt phạm vi thích hợp.- Tất cả các chi phí của doanh nghiệp phải được phân tích một cáchchính xác thành chi phí khả biến và chi phí bất biến.9- Khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm, kết cấu sản phẩm giảđịnh không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau.- Đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi nghĩa làlượng sản xuất bằng lượng bán ra.- Nền kinh tế ổn định, không bị ảnh hưởng bởi lạm phát vì phân tíchCVP được sử dụng trong quyết định ngắn hạn.-Giá bán không đổi trong giới hạn thích hợp của khối lượng hoạtđộng. Đơn giá bán của sản phẩm hoặc dịch vụ không thay đổi khi sản lượngtiêu thụ thay đổi.Tóm lại các giả định này coi như là giả thiết tiền đề cho việc sử dụngphương pháp CVP.Nếu một trong các giả định trên thay đổi phải phân tíchvà tính toán lại. Đây cũng là hạn chế của mô hình phân tích CVP bởi nhữnggiả định này rất ít xảy ra trong thực tế.III. Tầm quan trọng của phân tích CVPPhân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là nội dung quantrọng của kế toán quản trị, là một công cụ hữu ích trong quá trình ra quyếtđịnh của nhà quản trị. Bởi:- Cái mà nhà quản trị quan tâm chính là lợi nhuận. Để có lãi, tổng chi phícủa doanh nghiệp phải tổng doanh thu: một khi đã kinh doanh, doanhnghiệp phải phát sinh các định phí nhất định bất kể mức tiêu thụ tại doanhnghiệp, mỗi lần bán hàng là mỗi lần phát sinh các biến phí đi kèm.Hoạt động kinh doanh vì thế trước hết phải xác định được điểm hòavốn- xem xét doanh thu có bù đắp biến phí, tạo ra mức lợi nhuận để tiếp tụcbù đắp định phí hay không tức là Vấn đề này đặt các nhà quản trị quan tâmđến cả giá bán, số lượng hàng bán trong mục tiêu chung về lợi nhuận củadoanh nghiệp. Một quyết định về giá bán của một sản phẩm có thể tạo ra lỗcho kinh doanh sản phẩm đó, nhưng có thể lại kích thích tiêu thụ một sảnphẩm khác của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát,điều hành tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiệntại và khai thác tối đa các yếu tố sản xuất, những khả năng tiềm tàng củadoanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanhcũng như đưa ra các quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh sáng suốttrong ngắn hạn.- Mà phân tích CVP thực chất chính là khảo sát sự dịch chuyển của chi phí,giá bán, cơ cấu sản phẩm và sản lượng có tác động như thế nào tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp. Cho nên, phân tích CVP giúp các nhà quản trị trả lờiđược các câu hỏi:10+ Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp đạt hòavốn?+ Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp đạt đượclợi nhuận mong muốn?+ Doanh thu,chi phí và lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào nếusản lượng bán gia tăng?+ Quyết định tăng giảm giá bán sẽ ảnh hưởng như thế nào tớidoanh số và lợi nhuận.Quyết định tăng chi phí tiếp thị, quảng cáo sẽ ảnhhưởng như thế nào tới lợi nhuận?+ Nỗ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hưởng như thế nào tới giábán,sản lượng và lợi nhuận?IV. Tình huống thực tế:Công ty June chuyên sản xuất và tiêu thụ ô tô với đơn giá bán là 30$, tỷ lệlãi trên biến phí là 30%, chi phí bất biến là 180.000$. Sản lượng tiêu thụtrong năm nay là 19.500đv.Yêu cầu:1. Xác định biến phí đơn vị?2. Xác định doanh số hòa vốn?3. Tìm mức sản lượng tiêu thụ để đạt mục tiêu lợi nhuận là 5.400$4. Giám đốc kinh doanh của công ty cho rằng nếu giảm 10% đơn giá bán,kết hợp tăng chi phí quảng cáo thêm 60.000$ sẽ làm cho sản lượng tiêu thụtăng gấp đôi. Công ty có nên thực hiện phương án này?5. Bằng các áp dụng dây chuyền sản xuất mới công ty có thể giảm 3$ biếnphí đơn vị tuy nhiên định phí trong kì lại tăng thêm 72.000$. Công ty có nênáp dụng dây chuyền sản xuất mới?Giải:1. Xác định Tỷ lệ lãi trên biến phí =30%= * 100% a= 21$2. Sản lượng hòa vốn ==Doanh số hòa vốn = sản lượng hòa vốn * Giá bán= 20.0003. Mức sản lượng tiêu thụ để đạt mục tiêu lợi nhuận là 5.400$?Lợi nhuận mục tiêu= P*Q- ( b+ a*Q) Q= đv114. Nếu thực hiện phương án này:Giá bán = 30- 30*10%= 27$Chi phí quảng cáo tăng chi phí bất biến tăng b= 180.000+60.000= 240.000Sản lượng tiêu thụ = 19.500* 2= 39.000Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau:Chỉ tiêuSố tiềnDoanh thu1.053.000Biến phí819.000Lãi trên biến phí234.000Định phí240.000Lợi nhuận(6.000)Nếu thực hiện theo phương án này thì công ty bị lỗ 6000 mặc dù doanh thutăng không nên thực hiện theo phương án này.5. Công ty có áp dụng dây chuyền sản xuất mới hay không phụ thuộc vàokhẩu vị rủi ro của công ty và triển vọng của nền kinh tế trong tương lai:+ Có thể ưa mạo hiểm, không ưa mạo hiểm hay bang quan với mạo hiểm.+ Triển vọng của nền kinh tế có thể tác động làm tăng, giảm sản lượng tiêuthụ của doanh nghiệp. Nếu như điều kiện kinh doanh thuận lợi thì áp dụngcơ cấu định phí cao ( tỷ lệ lãi trên biến phí lớn hơn) sẽ làm khuếch trương lợinhuận cao hơn so với cơ cấu định phí thấp. Cụ thể ở công ty June này, nếuáp dụng dây chuyền sản xuất mới thì lúc này:- Biến phí đơn vị= 21-3=18$/đv- Định phí= 72.000+ 180.000= 252.000$Tỷ lệ lãi trên biến phí == > 0.3 nên áp dụng dây chuyền sản xuất mới nếu sảnlượng tiêu thụ có xu hướng tăng. Dĩ nhiên, sản lượng này phải lớn hơn sảnlượng hòa vốn của doanh nghiệpSản lượng hòa vốn chung cho 2 phương án:21Q+ 180.000= 18Q+ 252.000 Q= 24.000đv.Như vậy nếu Q> 24.000đv nên áp dụng dây chuyền sản xuất mới.12Tên thành viênLê Quỳnh MaiPhan Quỳnh HoaNguyễn Thị Tố TâmĐoànThịMaiHươngLê Thị Thu HuyềnVũ Thị HàNguyễn Ngọc TúPhân công công việcTrình bày khái niệm, nội dung của phân tích CVPTrình bày phần số dư đảm phíTrình bày tỷ lệ số dư đảm phíTrình bày kết cấu chi phíĐánh giá9.58.59.510Trình bày đòn bẩy kinh doanh9.5Trình bày các giả định của phân tích CVP10Trình bày tầm quan trọng của phân tích CVP 10trong thực tếTrần Thị HuếTìm tình huống thực tế, tổng hợp Word và PP10BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CÁC THÀNHVIÊN NHÓM 1Phần phân công trên chỉ là phần các bạn thuyết trình, còn lại tất cả cácthành viên đều gửi bản Word chi tiết cho nội dung của tất cả các phần trongđề tài để đảm bảo tất cả các bạn đều hiểu nội dung toàn bộ đề tài. Đánh giádựa trên thời gian gửi bài, nội dung, các ví dụ cũng như tình huống trình bàyở bản Word của từng thành viên gửi cho nhóm trưởng.13
Tài liệu liên quan
- Lịch sử nghiên cứu, vai trò sinh lý và tầm quan trọng kinh tế của các hoocmon thực vật: Auxin, Cytokinin, Gibberellin, Acid Abxixic và Etylen
- 18
- 3
- 33
- Các khái niệm cơ bản, trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển
- 30
- 803
- 0
- Hormone thuc vat va tam quan trong kinh te cua chung
- 21
- 647
- 3
- Các khái niệm cơ bản của Photoshop CS4
- 3
- 461
- 0
- Các khái niệm cơ bản của Photoshop CS4( tiếp theo)
- 4
- 542
- 0
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
- 7
- 1
- 11
- Giáo án kỷ thuật đo lường - Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐỊNH NGHĨA
- 8
- 970
- 3
- Lịch sử nghiên cứu, vai trò sinh lý và tầm quan trọng kinh tế của các hoocmon thực vật auxin, cytokinin, gibberellin,
- 27
- 804
- 0
- Hóa lý các hợp chất: Những khái niệm cơ bản Về hợp chất cao phân tử
- 94
- 1
- 3
- Các khái niệm cơ bản của giáo dục học ppt
- 17
- 1
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(54.16 KB - 13 trang) - Khái niệm cơ bản, các giả định của phân tích CVP và tầm quan trọng của phân tích CVP trong thực tế Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cvp Analysis Là Gì
-
[PM/F5: Tóm Tắt Kiến Thức] Lesson 4: Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí
-
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí - Khối Lượng - CVP) Là Gì? - VietnamBiz
-
Cost-Volume-Profit (CVP) Analysis Là Gì? - FinanceBiz
-
Cost Volume Profit Analysis Là Gì - Bí Quyết Xây Nhà
-
[PM/F5: Tóm Tắt Kiến Thức] Lesson 4: Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí
-
Cost-Volume-Profit – CVP Analysis Definition Là Gì? - Sổ Tay Doanh Trí
-
Định Nghĩa Cost-volume-profit (CVP) Analysis Là Gì?
-
Chuong 3 Phan Tich Cvp - SlideShare
-
Performance Management F5 Lectures | CVP ANALYSIS - TỰ ÔN THI
-
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận Là Gì? Nội ...
-
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí - Sản Lượng Và Lợi Nhuận (C-V-P ...
-
'cost-volume-profit Analysis' Là Gì?, Từ điển Anh - Việt
-
Top 14 Cvp Viết Tắt Là Gì