Khái Niệm Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.59 KB, 112 trang )

là doanh nghiệp do hai bên hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp đònh ký kết giữa Chính phủ ViệtNam và Chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệpliên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp 100 vốn nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nướcngoài đầu tư 100 vốn tại Việt Nam. Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là các doanh nghiệp docá nhân làm chủ và tự chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tưnhân tồn tại dưới các hình thức tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, có tư cách pháp nhân như: công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh,doanh nghiệp tư nhân và các hộ, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh.

I.1.2 Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trước hết ta tìm hiểu khái niệm sở hữu tư nhân. Sở hữu tư nhân là hình thức chiếm hữu, trong đó tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng là của riêngcá nhân. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở nảy sinh kinh tế tư nhân. Xuất phát từ bản chất của chế độ sở hữu tư nhân, có thể hiểu kinh tế tưnhân là tổng thể các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ra đời và tồn tại trên cơ sở sở hữu tư nhân về vốn và tư liệu sản xuất và được gọi là khu vực kinh tế tưnhân hay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Kinh tế tư nhân hoàn toàn tự chủ, tự chòu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh dòch vụ.Cụ thể như tự chủ về vốn, qui mô hoạt động, tự chủ lựa chọn phương thức sản xuất kinh doanh, hình thức tổ chức quản lý… và tự chòu trách nhiệm trướcpháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Các đơn vò kinh doanh thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm: công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tưnhân và các nhóm, cá thể kinh doanh. Sau đây ta tìm hiểu một số đặc điểm của các đơn vò kinh doanh này:Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 và Luật Doanh nghiệp, ta có thể hiểu Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó: thành viên chòu tráchnhiệm về các khoản nợ và các nghóa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Phần vốn góp của thànhviên chỉ được chuyển nhượng theo qui đònh. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không được vượt quá 50. Công ty TNHH khôngđược quyền phát hành cổ phiếu. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thànhnhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chòu trách nhiệm về nợ và các nghóa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp qui đònh không được chuyển nhượng trong Luậtnày. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. Có quyền phát hành chứng khoán ra côngchúng theo qui đònh của pháp luật về chứng khoán. Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thànhviên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tínnghề nghiệp và phải chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghóa vụ của công ty. Các thành viên góp vốn chỉ chòu trách nhiệm về cáckhoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanhnghiệp. Ngoài các hình thức tổ chức trên của khu vực kinh tế ngoài quốc doanhcòn bao gồm các cá thể kinh doanh và các nhóm kinh doanh. Sự khác nhau cơ bản với chủ doanh nghiệp tư nhân, công ty là cá thể kinh doanh và cácnhóm kinh doanh không cần vốn pháp đònh.I.1.3 Sự cần thiết phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thò trường đònh hùng XHCN ở Việt NamNước ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện tiềm lực và khả năng của kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể chưa đủmạnh để có thể đảm đương được việc đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong khi đó các thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ… có khả năng pháttriển mạnh, sự có mặt của khu vực kinh tế tư nhân tạo động lực mới trong nền kinh tế, tiếp tục giải phóng mọi lực lượng sản xuất, huy động khai thác cáctiềm lực dồi dào về vốn, kinh nghiệm quản lý, ngành nghề truyền thống... thúc dẩy tăng trưởng kinh tế, phát triễn đất nước. Vì vậy, khuyến khích pháttriển kinh tế ngoài quốc doanh là nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế ở nước ta.Vậy, để tiến hành nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần huy động tối đa các thành phần kinh tế tham gia, trong đó có thành phần kinhtế ngoài quốc doanh là một tất yếu khách quan, là bộ phận cấu thành không thể thiếu được trong nền kinh tế nước ta cũng như các nước khác trên thếgiới. Sự cần thiết phát triển kinh tế tư nhân bộc lộ rõ hơn ởvai trò của nóđược thể hiện ở những mặt cụ thể sau:Thứ nhất huy động mọi nguồn lực trong dân để phát triển kinh tếMột trong những mục tiêu của nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhân dân chủ trương thực hiện trong thời kỳquá độ lên CNXH là giải phóng mọi sức sản xuất để làm ra nhiều của cải vật chất và tinh thần nhằm cải thiện không ngừng đời sống của nhân dân. Mụctiêu ấy chỉ có thể thực hiện khi huy động được các nguồn lực trong nước, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sức lao động tiền vốn để mở rộngsản xuất. Phát triển kinh tế tư nhân là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu này là vì cho phép khai thác có hiệu quả mọi nguồnlực của đất nước. Kinh tế ngoài quốc doanh có vai trò to lớn trong việc huy động vốnđầu tư rộng rãi trong nhân dân cho phát triển sản xuất, tạo động lực và môi trường cạnh tranh sống động, linh hoạt, sáng tạo cho sự phát triển, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều của cải hàng hoá cho xã hội, đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá các ngành sản xuất. Theo ươc tính của các chuyên gia tài chính ngân hàng thì nguồn vốn dưới các dạng trong dân còn rất lớn khoảng trên 20tỷ USD, vì thế phát triển kinh tế ngoài quốc doanh mới có thể khai thác tốt được nguồn vốn trong dân.Vậy, sự tồn tại kinh tế tư nhân ở nước ta là một đòi hỏi bức thiết của thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước nhằm khơi dậy và phát huy các tiềmnăng về vốn, sức lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tính năng động, nhạy bén linh hoạt, sáng tạo của kinh tế tư nhân. Góp phần giảiphóng đáng kể lực lượng sản xuất xã hội, tăng trưởng kinh tế, từng bước khắc phục sự nghèo đói, cải thiện đời sống nhân dân.Thứ hai tạo sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuấtKhu vực kinh tế tư nhân phát triển về hình thức sở hữu, về quản lý và về phân phối tạo nên sự phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất ở các ngành, các lónh vực sản xuất, từ đó tạo khả năng huy động rộng rãi tiềm năng nguồn lực trong toàn xã hội để đẩy mạnh sản xuất, tạo ra nhiềucủa cải làm giàu cho mình và cho đất nước. Các loại hình tổ chức của kinh tế tư nhân được tự do phát triển, Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích đầu tưsản xuất kinh doanh, được luật pháp bảo hộ và là biểu hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế trong xã hội ta. Từ đó khơi dậy và phát huy tính năng động, nhạybén.cần cù sáng tạo của quần chúng nhân dân trong lao động và sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển, góp phần to lớn vào sự nghiệp đẩymạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Mặt khác quá trình dân chủ hoá đời sống kinh tế được mở rộng nói trên sẽ tác động và đòi hỏi sự cải tiến về tổchức, quản lý của nhà nước theo hướng hiện đại, văn minh, tiến bộ cũng như thúc đẩy nâng cao đời sống văn hoá dân trí và tinh thần trong toàn xã hội.Phát triển khu vực kinh tế tư nhân đặt ra yêu cầu đối với bộ máy quản lý nhà nước phải chuyển đổi và thích nghi. Sự chuyển đổi bộ máy và chứcnăng quản lý của nhà nước phải theo hướng tăng cường quản lý vó mô và giảm thiểu tối đa sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp.Sự có mặt của khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi phài có sự hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, trước hết là hệ thống pháp luật về kinh tế. Hệ thống luậtpháp vừa đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế hiện chưa có đầy đủ ở nước ta. Sự tồn tạikhu vực kinh tế tư nhân buộc nhà nước phải xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, đồng bộ, một yêu cầu cấp bách của quản lý vó mô của nhà nước.Thứ ba tạo động lực cho các thành phần kinh tế khác phát triểnPhát triển khu vực kinh tế tư nhân theo cơ chế thò trường dưới sự quản lý của nhà nước sẽ thúc đẩy mọi thành viên trong xã hội nỗ lực đầu tư năngđộng trong việc khai thác mọi nguồn lực làm ra của cải đáp ứng nhu cầu cho mình và đóng góp cho xã hội. Tác động tích cực này tác động nhiều đến khuvực kinh tế nhà nước. Giá thành sản phẩm rẻ, mẫu mã hàng hoá đa dạng và luôn luôn đổi mới của khu vực sản xuất tư nhân có sức cạnh tranh mạnh mẽvà là động lực thúc đẩy kinh tế nhà nước năng động lên. Vậy, sự hợp tác liên doanh của kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước vàkinh tế tập thể như một tất yếu nảy sinh, khi phát triển kinh tế tư nhân sẽ tạo thêm động lực cho hai thành phần kinh tế này phát triển vượt qua năng lựccủa nó, khắc phục những hạn chế của khu vực quốc doanh, nhờ đó sẽ phát huy hết tiềm năng.Thứ tư góp phần tích cực vào sự chuyển dòch cơ cấu kinh tếPhát triển kinh tế tư nhân góp phàn tích cực vào sự chuyển dòch theo hướng hợp lý, hiệu quả, hiện đại. Ưu thế nổi trội của doanh nghiệp ngoàiquốc doanh là năng động, nhạy bén, linh hoạt trong đầu tư sản xuất kinh doanh, nắm bắt và đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thò trường để tìm kiếm hiệuquả, lợi nhuận. Do vậy họ luôn tìm kiếm phát hiện ngành, lónh vực mặt hàng xã hội đang thiếu, đang cần đầu tư sản xuất, đồng thời không ngừng cải tiếnkỹ thuật, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm để có ưu thế trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận, từ đó thúc đẩy sự dòch chuyển cơ cấukinh tế theo hướng hợp lý, ngày càng hiện đại.Ngoài ra phát triển kinh tế tư nhân sẽ tạo ra một đội ngũ những nhà doanh nghiệp năng động, nhạy bén dám nghó, dám làm, chấp nhận thách thứccủa thò trường. Góp phần đồng bộ và hoàn thiện những tiền đề, điều kiện cho sự phát triển kinh tế thò trường đònh hướng XHCN.Thứ năm giải quyết việc làm, chuyển dòch cơ cấu lao động và phát triển nguồn nhân lựcKhu vực kinh tế tư nhân phát triển khắp các vùng của đất nước tạo khả năng to lớn trong giải quyết việc làm và đời sống của người lao động. Trongcơ chế cạnh tranh thò trường, để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh, kinh tế tư nhân phải tìm mọi cách tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo,nâng cao trình độ, năng lực, tay nghề của người lao động, cũng như bố trí sử dụng hợp lý, khoa học… từ đó góp phần to lớn vào sự phát triển lực lượng laođộng xã hội, đáp ứng yêu cầu kinh tế thò trường hội nhập kinh tế quốc tế. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đông đảo với nhiều qui mô, nhiềungành nghề không những thu hút nhiều lao động, giải quyết nhiều việc làm mà còn là lò luyện đội ngũ các nhà doanh nghiệp sau khi họ tốt nghiệp cáctrường cao đẳng, đại học và các trường khác.Thứ sáu phát triển kinh tế đối ngoạiSự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá cùng với xu thế và đặc điểm thời đại về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là môi trường và điều kiệncho kinh tế tư nhân phát huy các ưu thế, hiệu quả của mình cho nền kinh tế. Kinh tế tư nhân góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hiện đại hoásản xuất: sự phát triển của kinh tế tư nhân tạo ra khối lượng lớn về hàng xuất khẩu đồng thời mở rộng khả năng và là đối tác thu hút các nguồn vốn đầu tưtừ nước ngoài vào Việt Nam, nhập về máy móc thiết bò công nghệ tiên tiến…qua đó tạo tiền đề khai thác, tận dụng các tiềm năng, nguồn lưc rộng lớn trong nhân dân cho phát triển sản xuất, góp phần hiện đại hoá nền kinh tế.Vậy, phát triển kinh tế tư nhân sẽ tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược kinh tế mở cửa của đất nước.Tóm lại, chính sách phát triển kinh tế ngoài quốc doanh nhằm vào việc thu hút vốn nhàn rỗi, lực lượng lao động và tay nghề đa dạng trong dânchúng. Các DNNQD co ùnhiều thuận lợi và linh hoạt trong việc tiếp nhận số lao động không ngừng tăng lên hàng năm, giải quyết công ăn việc làm chomột bộ phận lớn lao động và ngày càng khẳng đònh vai trò quan trọng của mình trong việc gia tăng sự đóng góp vào GDP và ngân sách chung của cảnước.I.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng I.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàngđối với khu vực kinh tế tư nhânKhu vực kinh tế tư nhân có nhiều tiềm năng và triển vọng phát triển, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế như đã đề cập ở phần trướcvề vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân. Kinh nghiệm của một số nước chỉ ra rằng thành công trong phát triển kinh tế là do phần lớn đóng góp của khuvực kinh tế tư nhân, vì vậy Việt Nam cần có một khu vực kinh tế tư nhân năng động và phát triển để đảm bảo cạnh tranh, tính ổn đònh và phát triểnkinh tế. Khó khăn lớn nhất hiện nay của khu vực kinh tế tư nhân là thiếu vốnđể phục vụ sản xuất kinh doanh. Theo đánh giá của của Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam, tình trạng thiếu vốn là khó khăn lớn nhất đối vớikhu vực này và hầu hết các doanh nghiệp nói rằng họ luôn trong tình trạngthiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể tiếp cận và sử dụng có thể là vốn của bản thân chủ doanh nghiệp, kêugọi góp vốn dưới hình thức hợp doanh, vay mượn của gia đình và bạn bè, vay của những người cho vay tư nhân, sử dụng tín dụng thương mại, phát hành nợra thò trường thông qua các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu và vay tiền từ các TCTD mà tiêu biểu là các NHTM.Mặc dù nguồn vốn rất đa dạng nhưng lại có rất nhiều khó khăn khi tiếp cận như: vay vốn của những người cho vay tư nhân, lợi thế là đáp ứngđược nhu cầu vốn cấp bách, không cần phải đi qua nhiều thủ tục phức tạp và phiền hà, tuy nhiên lãi suất của các khoản vay này thường rất cao, các hànhvi bạo lực có thể xảy ra trong trường hợp doanh nghiệp không trả nợ đúng hạn. Hình thức góp vốn liên kết cũng gặp nhiều khó khăn do việc bất cânxứng thông tin của người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, điều này gây ra khả năng tài sản của doanh nghiệp bò đánh giá thấp và do đó làm giảm nhucầu gọi vốn liên kết của bản thân doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể sử dụng loại hình tín dụng thương mại, nhưng loại hình này thường có thời hạnrất ngắn và thường có lãi suất ngầm ẩn cao hơn rất nhiều so với lãi suất có kỳ hạn tương đương của vốn vay từ các NHTM. Lãi suất ngầm ẩn thể hiện ởmức chênh lệch giữa giá cả được chiết khấu nếu trả ngay và giá cả trả chậm. Bên cạnh đó, các DNNQD với hơn 90 là các doanh nghiệp có qui mônhỏ, thì khả năng phát hành cổ phiếu và trái phiếu hầu như không thể đạt được. Vì để có đủ tư cách phát hành nợ, doanh nghiệp phải đáp ứng đủ cáctiêu chuẩn khắt khe của các cơ quan quản lý thò trường vốn.Theo Bảng 1 dưới đây ta thấy, để khắc phục tình trạng thiếu vốn, cácDNNQD thường dựa vào sự giúp đỡ của người thân, bạn bè. Tỷ lệ doanhnghiệp thử tiếp cận và thành công với nguồn vốn này là cao nhất. Tuy vậy nguồn vốn này rất hạn chế nên không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn ngàycàng tăng của doanh nghiệp. Nguồn vốn thứ hai mà các doanh nghiệp tìm đến là nguồn vốn vay ngân hàng. Tỷ lệ các doanh nghiệp thử tiếp cận vớinguồn vốn tín dụng ngân hàng khá cao, chỉ sau nguồn vốn từ bạn bè và gia đình có thể hiều đây là nguồn vốn đáng tin cậy và mong đợi nhất của cácdoanh nghiệp. Chỉ khi tiếp cận không thành công với nguồn vốn này, các doanh nghiệp mới phải tìm đến nguồn vốn vay “nóng” cá nhân cho vay lấylãi. Vì thế các NHTM với khả năng cung ứng vốn tín dụng ổn đònh, mạnh và mức lãi suất phù hợp của mình luôn là nơi mà các doanh nghiệp mong đợinhận được sự hỗ trợ.Bảng 1:KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN TÍN DỤNGĐơn vò tính: số doanh nghiệpCác nguồn vốn tín dụng Tỷ lệ doanhNghiệp thử tiếp cậnTỷ lệ thành công khi tiếp cậnCác nguồn vốn nói chung 54,5Không có Trong đó:-Ngân hàng nhà nước và tư nhân -Quỹ tín dụng của Chính phủ-Dự án quốc tế -Bạn bè và gia đình-Cá nhân cho vay lấy lãi -Các nguồn khác24,7 8,71,9 38,811,2 2,620,2 7,11,3 38,510,6 1,9Nguồn: Thời báo kinh tế Sài gòn 2972004Gia tăng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế tư nhân sẽ giúp khu vực này mở rộng nguồn vốn với chi phí về vốn giảm, từ đó thúc đẩy sảnxuất của doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho toàn bộ nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng tín dụng có quan hệ mật thiết với tốc độ tăngGDP, tốc độ tăng trưởng đầu tư, tốc độ tăng tiết kiệm. Vì vậy NHTM cần phải tăng cường đẩy mạnh cho vay vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tưnhân nhằm tháo gỡ vấn đề về vốn cho khu vực này. Việc mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân sẽ đem đến choNHTM nhiều lợi nhuận hơn đối với những khoản cho vay ổn đònh và an toàn. Từ đó gia tăng thò phần tín dụng và sức cạnh tranh của ngân hàng, nâng caouy tín vò thế, thương hiệu và ảnh hưởng của ngân hàng trên thò trường. Vậy mở rộng nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh là rất cần thiết. Với nguồn vốn tín dụng mạnh, ổn đònh và mức lãi suất phù hợp sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho các DNNQD, giải quyết vấnđề nan giải nhất để tạo điều kiện cho khu vực này ngày càng phát triển.I.2.2 Ngân hàng thương mại I.2.2.1 Khái niệm NHTM

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • kinh tế tư nhân và vấn đề tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế tư nhânkinh tế tư nhân và vấn đề tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân
    • 112
    • 563
    • 1
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(540.59 KB) - kinh tế tư nhân và vấn đề tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân-112 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thành Phần Ngoài Quốc Doanh Là Gì