Khái Niệm Mâu Thuẫn - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Lý luận chính trị >
Khái niệm mâu thuẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.61 KB, 22 trang )

Phần I những vấn đề lý luận chung

I. Quy luật mâu thuẫn

1. Khái niệm mâu thuẫn

Mâu thuẫn là mối liên hệ tác động qua lại của các mặt đối lập. Trong đó, mặt đối lập là những yếu tố, những bộ phận, những khuynhhớng trái chiều nhau. Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quátnhững mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng, phát triển ngợc chiều nhau tồn tại trong cùng một sự vật, hiện tợng, tạo nên sự vật, hiện tợng đó. Ví dụ nhđiện tích âm và dơng trong nguyên tử, đồng hoá và dị hoá trong sinh học, tíchluỹ và tiêu dùng trong kinh tế... Cần phân biệt rằng không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâuthuẫn. Bởi vì trong các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong nó hai mặt đối lập. Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thểcùng tồn tại nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập nào tồn tại thống nhất trong cùng một sự vËt nh mét chØnh thĨ, nhng cã khuynh híng ph¸t triển ngợcchiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau sự chuyển hoá này tạo nguồn gốc, động lực, đồng thời quy định cả bản chất, khuynh hớng phát triểncủa sự vật thì hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Ví dụ, trong một nền sản xuất xã hội xuất hiện hàng loạt các mặt cókhuynh hớng phát triĨn ngỵc chiỊu nhau nh lùc lỵng sản xuất, quan hệ sản xuất; cung và cầu; tích luỹ và tiêu dùng; nhu cầu vốn và khả năng huy độngvốn...Trong đó, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập chính tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì hai mặt đối lập này không chỉ là nguồn gốc, độnglực mà còn quy định rõ bản chất, khuynh hớng phát triển của nền sản xuất.22 . Đặc điểm của mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tợng khách quanĐối lập với các quan điểm của triết học cũ, phép biện chứng duy vật khẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tợng tồn tại trong thực tại khách quanđều chứa đựng trong nó mâu thuẫn. Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tợng quy định. Mâuthuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất kì một lực lợng siêu tự nhiên nào, kể cả ý chí của con ngời. Mỗi một sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thốngnhất đợc cấu thành bởi các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính phát triển ng- ợc chiều nhau, đối lập nhau. Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá,bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật, hiện tợng.Mâu thuẫn mang tính phổ biến Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội vàt duy của con ngời. Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế giới vi mô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, giữa hạt và trờng, hạtvà phản hạt. Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến dị. Xã hội loài ngời có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng; giữa những giai cấp đối kháng nh chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, t sản và vô sản. Tronghoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn nh mâu thuẫn giữa cung và cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xí nghiệp,công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá, mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho nền sản xuất... Trong t duy củacon ngời cũng có những mâu thuẫn nh chân lý và sai lầm... Mâu thuẫn tồn tại từ khi sù vËt xt hiƯn cho ®Õn khi sù vËt kÕt thúc.Trong mỗi một sự vật, mâu thuẫn đợc hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiều mâu thuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập.Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Ăngghen chỉ ra rằng3chính sự vận động đơn giản nhất của vật chất cũng là một mâu thuẫn. Vật chất tồn tại ở hình thức vận động cao hơn, mâu thuẫn thể hiện càng rõ nét hơn. Nógắn liền với sự vật, xuyên suốt quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong củasự vật. Đó chính là những thuộc tính quy định tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn.Nh vậy, mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến, hình thành từ những cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn có tự thân của tất cả các sựvật, hiện tợng trong bản thân thế giới khách quan. Do đó, trong hoạt động thực tiễn phải biết phân tích từng mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhậnthức đợc bản chất, khuynh hớng vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng

3. Nội dung quy luËt

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Vận dụng triết học Mác Lênin với việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển nền kinh tế Việt NamVận dụng triết học Mác Lênin với việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển nền kinh tế Việt Nam
    • 22
    • 3,385
    • 8
Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(129.5 KB) - Vận dụng triết học Mác Lênin với việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển nền kinh tế Việt Nam-22 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ đối Lập Mâu Thuẫn