Khái Niệm Phép Lặp Phân Loại Phép Lặp - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Thạc sĩ - Cao học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.05 KB, 113 trang )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn11Khái niệm câu tự nghĩa và câu hợp nghĩaTrong hai câu liên kết với nhau nếu câu nào hoàn chỉnh về nội dung , tacó thể hiểu được nó mà khơng cần sự hỗ trợ của câu còn lại hoặc ngữ cảnh , câu đó là câu tự nghĩa .Câu hợp nghĩa là câu không độc lập về nghĩa , muốn hiểu được nó ta phải dựa vào nghĩa của câu khác hoặc ngữ cảnh .Ví dụ: 1 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. 2 Đó là một truyền thốngquý báu của ta”Hồ Chí MinhXét ví dụ trên câu 1 là câu tự nghĩa, câu 2 là câu hợp nghĩa.1.2. Hệ thống các phép liên kết văn bản 1.2.1. Phép lặp
1.2.1.1. Khái niệm phép lặp
Phép lặp là một phương thức liên kết thể hiện ở việc lặp lại trong kết ngôn những yếu tố đã có ở chủ ngôn . [20, tr.87].1.2.1.2. Phân loại phép lặp
Phép lặp có cả hai yếu tố liên kế t là chủ tố và kết tố được gọi là lặp tớ . Tùy thuộc và tính chất của lặp tố mà phép lặp có thể chia thành3 dạng sau : lặp ngữ âm, lặp từ ngữ và lặp ngữ pháp .Lặp ngữ âmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn12Là một dạng thức của phương thức lặp thự c hiện ở việc sử dụng trong kết ngôn những yếu tố ngữ âm như âm tiết , số lượng ấm tiết , khuôn vần, phụ âmđầu, thanh điệu… đã có ở chủ ngơn. Ví dụ:“Cái bống là cái bống bang Khéo sảy khéo sàng cho mẹ nấu cơm”Ca daoTrong ví dụ trên , vần “ang” ở âm tiết “bang” được lặp lại ở âm tiết “sàng”.- Phân loại lặp ngữ âmTrong lặp ngữ âm , các phương tiện ngữ âm được sử dụng để liên kết thường ở hai kiểu sau : lặp số lượng âm tiết và vần .- Lặp số lượng âm tiết: đây là một phương tiện liên kết được sử dụng trong văn vần của mọi ngôn ngữ .Ví dụ:“Nu na nu nớng Cái bớng nằm trongCon ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật”Đồng daoỞ ví dụ trên ngoài lặp từ ngữ , lặp vần, lặp cấu trúc ngữ pháp , các câu còn liên kết với nhau nhờ lặp số lượng âm tiết 4 âm tiết.- Lặp vần:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn13Ví dụ:“Mẹ bống đi chợ đƣờng trơn Bống ra gánh đỡ chạy cơn mƣa ròng”Ca daoỞ ví dụ này câu dưới lặp lại vần “ơn” của câu trên âm tiết trơn và cơn .Lặp từ vựngLà một dạng thức của phương thức lặp t hể hiện ở việc lặp lại trong kết ngôn những từ hoặc những cụm từ ngữ đã có ở chủ ngơn.Ví dụ: “Mái tây để lạnh hƣơng nguyềnCho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng ” Nguyễn Du- Phân loại lặp từ vựng:Lặp từ ngữ có thể được xem xét , phân loại dưới nhiều góc độ khác nhau Căn cƣ́ về mặt cấu trúc, cấu tạo lặp tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc chia ra làm 4 loại.+ Lặp nối tiếp : là dạng lặp trong đó từ ngữ được lặp lại trực tiếp đứng bên nhau.Ví dụ: “Chụn kể tƣ̀ nỡi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy” Phạm Tiến DuậtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn14+ Lặp cách quãng : là dạng lặp trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng cách xa nhau.Ví dụ:“Êm êm chiều ngẩn ngơ chiềuLòng khơng sao cả, hiu hiu khẽ buồn”Chiều – Xuân Diệu+ Lặp vòng tròn lặp cuối đầu : là dạng lặp có giá trị tu từ lớn thể hiện ở chỗ cuối của cấu trước được lặp lại ở chữ đầu của câu sau .Ví dụ:“Cùng trơng lại mà cũng chẳng thấy Thấy xanh xanh nhƣ̃ng mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt mợt mầuLòng chàng ý thiếp cứ sầu hơn ai”Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm+ Lặp đầu – cuối: là dạng lặp mà yếu tố được đứng ở đầu câu còn yếu tố lặp đứng ở ći câu.Ví dụ: “Vui là vui gƣợng kẻo làAi tri ân đó mặn mà với ai” Truyện Kiều - Nguyễn DuCăn cƣ́ vào chủ tố và lặp tố , ta có thể phân chia phép lặp tƣ̀ ngƣ̃ thành hai loại: lặp tƣ̀ và lặp cụm tƣ̀ ngƣ̃.Trong cụm từ có thể phân thành : lặp hoàn toàn và lặp bợ phận .Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn15Ví dụ: lặp từ “Sao anh khơng về chơi thơn VĩNhìn nắng hàng cau nắng mới lên” Đây Thơn Vĩ Dạ – Hàn Mặc TửVí dụ: lặp ngữ“Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng q nhìn khơng ra”Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử Lặp ngữ phápLà một dạng thức của phương thức lặp thể hiện ở việc lặp lại trong kết ngôn cấu trúc của chủ ngôn và có thể lặp lại cả một số hư từ mà chủ ngơn đãsử dụng. Ví dụ:“Ta say ngựa cũng la đàTrời cao xuống thấp, núi xa lại gầnTa say ngựa cũng tần ngầnTrên lưng ta quẩy một vùng giai nhân”Ta say – Lưu Trọng Lư - Phân loại lặp ngƣ̃ phápCăn cứ vào đặc điểm cấu trúc của chủ ngơn và kết ngơn , có thể phân loại lặp ngữ pháp thành bốn kiểu : lặp đủ, lặp thiếu, lặp thừa và lặp khác .- Lặp đủ: là tồn bộ cấu trúc của chủ ngơn với đầy đủ các thành phần củanó được lặp lại hồn tồn ở kết ngơn .Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn16Ví dụ:“Khơng tiếng, không tăm, không thưa, không hỏi Không hát, không cười, không than, không tủi ”Trên đường đời - Lưu Trọng Lư- Lặp thiếu: là cấu trúc của chủ ngôn chỉ có một bộ phận trọng kết ngơn . Ví dụ:“Vẫn vui nhƣ lúc nãy, chồng đi trƣớc thổi sáo, vợ đằng sau hát theo”Dẫn theo Trần Ngọc Thêm- Lặp thừa: là ngồi cấu trúc của chủ ngơn , trong kết ngôn còn chứa thêm một bộ phận nào đó của chủ ngơn khơng có .Ví dụ: “Lắng nghe trăng giải bên thềmLắng nghe trăng giải bên thềm… ái ân”Bao la sầu – Lưu Trọng Lư- Lặp khác: là cấu trúc của chủ ngơn chỉ có bộ phận được lặp lại trong kết ngơn.Ví dụ: “Chúng ta khơng cho những nhà tƣ bản ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn”Dẫn theo Trần Ngọc Thêm 1.2.2. Phép đối1.2.2.1. Khái niệm phép đối
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ hữu thỉnh.pdf
- 113
- 4,165
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(559.05 KB) - Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ hữu thỉnh.pdf-113 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Phép Lặp Ngữ âm
-
Phép Lặp Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Phép Lặp Là Gì? Ví Dụ Phép Lặp - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Phép Lặp Là Gì? Có Những Loại Phép Lặp Nào? Cho Ví Dụ
-
Lặp Ngữ âm | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Phép Lặp Là Gì? - Thư Viện Khoa Học
-
Phép Lặp (Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn) - SGK Ngữ Văn 7
-
Phép Lặp Là Gì? Ví Dụ Phép Lặp - Hỏi Gì 247
-
Phép Lặp Là Gì? Ví Dụ Phép Lặp - ONLINEAZ.VN
-
[CHUẨN NHẤT] Phép Lặp Là Gì? - TopLoigiai
-
Ví Dụ Về Phép Lặp
-
Phép Lặp Là Gì? Có Mấy Phép Lặp? Nêu Ra. - Selfomy Hỏi Đáp
-
Một Số Phương Tiện Và Phép Liên Kết Trong Văn Bản - Học Tốt