Khái Niệm Từ Ghép Hán Việt Và Lấy Ví Dụ - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay bbi ciut6e
  • bbi ciut6e
26 tháng 10 2021 lúc 13:42

Nêu khái niệm , phân loại  và ví dụ :

a. tù ghép,từ láy

b.từ hán việt

c.đại từ,quan hệ từ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 2 Khách Gửi Hủy Lê Thị Bích Vân
  • Lê Thị Bích Vân
5 tháng 10 2016 lúc 12:58

Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép thuần Việt và từ ghép Hán Việt. Lấy ví dụ minh họa

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Quỳnh Hương Nguyễn Quỳnh Hương 5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:Giống:_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụKhác:_Từ ghép thuần việt:Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau_Từ ghép Hán Việt:Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Đình Trung Trần Đình Trung 6 tháng 10 2016 lúc 9:39 phân biệt:từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:Giống:_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụKhác:_Từ ghép thuần việt:Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau_Từ ghép Hán Việt:Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sauNHỚ THANKS NHA:)>-   Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Đình Trung Trần Đình Trung 6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Trần Thanh Quang
  • Trần Thanh Quang
9 tháng 5 2022 lúc 19:31 Đọc hiểu văn bản và trả lời câu hỏi có liên quan:

Từ đơn, từ ghép, từ láy ( Nêu khái niệm và lấy ví dụ)

 

Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Minh Châu Nguyễn Thị Minh Châu 9 tháng 5 2022 lúc 20:21

Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Minh Châu Nguyễn Thị Minh Châu 9 tháng 5 2022 lúc 20:25 từ đơn:đẹp từ ghép:bình minh từ láy:rạng rỡ Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 41. Nguyễn Đinh Minh Uyê...
  • 41. Nguyễn Đinh Minh Uyê...
7 tháng 5 2022 lúc 20:46

Nêu khái niệm và vận dụng của các nội dung sau:- từ láy, từ ghép- thành ngữ- mở rộng chủ ngữ- cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ )- hoán dụ- từ Hán Việt- trạng ngữ 

 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy 41. Nguyễn Đinh Minh Uyê...
  • 41. Nguyễn Đinh Minh Uyê...
7 tháng 5 2022 lúc 20:49

Nêu khái niệm và vận dụng của các nội dung sau:- từ láy, từ ghép- thành ngữ- mở rộng chủ ngữ- cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ )- hoán dụ- từ Hán Việt- trạng ngữ 

 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 5 0 Khách Gửi Hủy animepham animepham 7 tháng 5 2022 lúc 20:50

lx

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy (っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥ (っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥ 7 tháng 5 2022 lúc 20:50

lỗi

Đúng 4 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Minh khôi Bùi võ Minh khôi Bùi võ 7 tháng 5 2022 lúc 20:50

WHAT

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời lành gia khán
  • lành gia khán
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

nêu khái niệm về từ láy từ ghép đảng lập và chính phụ từ hán việt banh

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 2 Khách Gửi Hủy Long Sơn Long Sơn 9 tháng 11 2021 lúc 20:00

Tham khảo:

Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp, không phân tiếng chính, tiếng phụ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Love Bangtan Love Bangtan 9 tháng 11 2021 lúc 20:48

-Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc một nguyên âm hay toàn bộ tiếng ban đầu.-Từ ghép chính phụ là từ có tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.-Từ ghép đẳng lập là từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)-Từ Hán Việt là từ được cấu tạo bởi nhiều tiếng (thường có từ 2 tiếng trở lên)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy naruhinasaku
  • naruhinasaku
25 tháng 11 2016 lúc 12:28 câu 1:khái niệm trợ từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?-khái niệm thán từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?-khái niệm tình thái từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?câu 2: từ tượng thanh,tượng hình.lấy ví dụ?nêu tác dụng trong câu văn cảnh cụ thể?câu 3:thế nào là câu ghép?các cách nối câu ghép?có mấy cách lấy vd?câu 4 : thế nào là nói quá?tác dụng ?lấy vd 1 số cách nói quá trong các vb đã học (ở lớp 8)và phân tích giá trị?(tối hnay mik phải nộp rồ...Đọc tiếp

câu 1:khái niệm trợ từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?

-khái niệm thán từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?

-khái niệm tình thái từ?lấy ví dụ và phân tích hiệu quả của nó trong câu?

câu 2: từ tượng thanh,tượng hình.lấy ví dụ?nêu tác dụng trong câu văn cảnh cụ thể?

câu 3:thế nào là câu ghép?các cách nối câu ghép?có mấy cách lấy vd?

câu 4 : thế nào là nói quá?tác dụng ?lấy vd 1 số cách nói quá trong các vb đã học (ở lớp 8)và phân tích giá trị?

(tối hnay mik phải nộp rồi ai biết thì cmt ở dưới ạ.thank kiu )vuivuivui

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 4 0 Khách Gửi Hủy Ngọc Nguyễn Minh Ngọc Nguyễn Minh 10 tháng 12 2016 lúc 19:44

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

VD: Nó ăn những hai bát cơm.

\(\Rightarrow\) Chỉ việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, mức độ lớn hơn bình thường.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Nguyễn Minh Ngọc Nguyễn Minh 10 tháng 12 2016 lúc 19:47

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành câu đặc biệt

VD: Này! Mai bạn phải đi học không?

-> Gây sự chú ý của đối tượng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Nguyễn Minh Ngọc Nguyễn Minh 10 tháng 12 2016 lúc 19:49

Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

VD: Em chào cô ạ!

-> THể hiện sự kính trọng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Cẩm Uyên
  • Nguyễn Cẩm Uyên
28 tháng 8 2021 lúc 19:50

Tìm 5 ví dụ về từ ghép đẳng lập hán việt

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoài Đức CTVVIP Nguyễn Hoài Đức CTVVIP 28 tháng 8 2021 lúc 19:51

Tham Khảo

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoài Đức CTVVIP Nguyễn Hoài Đức CTVVIP 28 tháng 8 2021 lúc 19:52

Tham Khảo

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Thiên địa: trời đất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ABCT35
  • ABCT35
23 tháng 11 2021 lúc 20:47

Khái niệm và tác dụng của sự phát triển từ vựng lấy ví dụ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Sự phát triển của từ vựng 1 0 Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 23 tháng 11 2021 lúc 20:57

  - Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.  - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.

Phương thức hoán dụ

 Phương thức ẩn dụ, thí dụ

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy buingochuyen
  • buingochuyen
15 tháng 10 2018 lúc 19:18 Câu 1: a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họab, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ  thăng long ,YẾT KIẾN  vua Trần Nhân Tông— Bác sĩ đang khám TỬ THIcác từ mk viết hoa hết là từ cần làm ở câu b nhé Mọi người giúp mk nhéĐọc tiếp

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ  thăng long ,YẾT KIẾN  vua Trần Nhân Tông

— Bác sĩ đang khám TỬ THI

các từ mk viết hoa hết là từ cần làm ở câu b nhé 

Mọi người giúp mk nhé

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy BUI THI HOANG DIEP BUI THI HOANG DIEP 15 tháng 10 2018 lúc 19:26

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Từ Hán Việt Có Mấy Loại Kể Tên