Văn 7 - Từ Hán-Việt. - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter Kim Sonnie
- Ngày gửi 11 Tháng mười 2018
- Replies 1
- Views 2,215
- Tags kim_sonnie tích điểm
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- NGỮ VĂN
- TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
- Ngữ văn lớp 7
- Tiếng Việt
Kim Sonnie
Học sinh mới
Thành viên 17 Tháng chín 2018 5 3 6 18 Đắk Nông THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. 1. Từ ghép Hán Việt đc chia thành mấy loại? Kể tên các loại? Lấy ví dụ 2. Từ ghép HÁn Việt chính phụ có điểm nào giống và khác vs từ thuần Việt 3. Có bao nhiêu loại sắc thái của từ Hán Việt? Kể tên và lấy ví dụ? HHà Chi0503
Học sinh tiêu biểu
Thành viên 26 Tháng mười 2017 1,685 4,335 529 Nghệ AnKim Sonnie said: 1. Từ ghép Hán Việt đc chia thành mấy loại? Kể tên các loại? Lấy ví dụ 2. Từ ghép HÁn Việt chính phụ có điểm nào giống và khác vs từ thuần Việt 3. Có bao nhiêu loại sắc thái của từ Hán Việt? Kể tên và lấy ví dụ? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...1. - Từ ghép Hán Việt cũng chia làm hai loại: ghép đẳng lập và ghép chính phụ. Ví dụ: đế vương; sơn hà; phú quý; ái quốc; phu nhân; nhạc phụ… 2. = Trong từ ghép chính phụ có 2 hình thức: yếu tố chính đứng trước hoặc yếu tố chính đứng sau. Ví dụ: + yếu tố chính đứng trước: hữu ích; phóng sinh; vô dụng… + yếu tố phụ đứng trước: thi nhân, tân binh; thanh nữ….. 3. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm: - So sánh: phụ nữ - đàn bà; từ trần – chết; tử thi – xác chết; mai táng – chôn; cố đô - kinh đô cũ…v.v. => sử dụng từ HV để tạo trạng thái trang nghiêm, sang trọng, cuốn hút, tinh tế... trong văn cảnh hơn là từ Thuần Việt. Tuy nhiên cần chú ý không được lạm dụng từ Hán Việt, tránh dùng sai khi chưa rõ nghĩa. You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
- Diễn đàn
- NGỮ VĂN
- TRUNG HỌC CƠ SỞ & TIỂU HỌC
- Ngữ văn lớp 7
- Tiếng Việt
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Từ Hán Việt Có Mấy Loại Kể Tên
-
Từ Hán-Việt – Wikipedia Tiếng Việt
-
1) Từ Ghép Hán Việt Có Mấy Loại ? Mỗi Loại Lấy 5 Ví Dụ . Nêu đặc điểm ...
-
Từ Ghép Hán Việt Có Mấy Loại Chính?
-
Từ Hán Việt Là Gì? Các Từ Hán Việt Thường Gặp - Daful Bright Teachers
-
Từ Ghép Hán Việt Có Mấy Loại Chính?
-
Từ Ghép Hán Việt Có Mấy Loại Lớp 7 - Thả Rông
-
Có Mấy Loại Từ Ghép Hán Việt Cho Ví Dụ
-
3000 Từ Hán Việt Cần Ghi Nhớ
-
Giúp Em Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 Tập Một - Từ Hán Việt
-
Từ Ghép Hán Việt Có Mấy Loại Chính?
-
Từ Hán Việt Là Gì? Tổng Hợp đầy đủ Các Loại Từ Hán Việt
-
KỂ TÊN MỘT SỐ TỪ HÁN VIỆT VD: QUỐC, SƠN, HÀ,BẠI,... - Hoc24
-
Khái Niệm Từ Ghép Hán Việt Và Lấy Ví Dụ - Hoc24
-
Từ Mượn Là Gì? Ví Dụ Về Từ Mượn - Luật Hoàng Phi