Khái Niệm Và đặc Trưng Của Tổ Chức - Giá Trị Quản Lý Học

Giá trị quản lý học

Khái niệm và đặc trưng của tổ chức

Hiệu lực thể hiện năng lực của hệ thống theo đuổi và thực hiện được các mục đích, mục tiêu đúng đẳn (làm dược điều đúng – do the right thing). Hiệu quả thể hiện năng lực tạo ra kết quả từ việc sử dụng các đầu vào nhất định(do thing right). Có nhiều tranh cãi về mối quan hệ giữa sự cần thiết phải hành động có hiệu lực và hành động có hiệu quả. Theo Peter Drucker, xác định đúng mục tiêu là chìa khoá quyết định thành công của một hệ thống xã hội. Trước khi quan tâm đến việc hành động sao cho có hiệu quả, cần đảm bảo được rằng ta hành động như vậy là đúng. Khái niệm và đặc trưng của tổ chức Tổ chức “Sự tồn tại của các tố chức là đặc điểm nổi bật nhất của lịch sử nhân loại ưong tiến trình thời gian và không gian. Chúng ta quan tâm đến các tố chức bởi mặc dù có thể nói về quản lý bản thân và gia đình, nhà quản lý với nghĩa đầy đủ nhất luôn tồn tại ừong môi trường tố chức. Khái niệm và đặc trưng của tổ chức Tố chức thường được hiểu như là tập hợp của nhiều người cùng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cẩu ổn định. Đó có thể là một trường học, một bệnh viện, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một đơn vị quân đội, một hiệp hội, một nhà thờ, v.v. Xã hội loài người là xã hội của các tổ chức. Mặc dù trào lưu thực hiện công việc như một người lao động độc lập vẫn đang thịnh hành trên thế giới, phần lớn chúng ta đều đang là thành viên của một tố chức nào đó. Các tố chức tuy rất khác nhau về lý do tồn tại và phương thức hoạt động nhưng đều mang những đặc trưng cơ bản với tư cách là một loại hình hệ thống xã hội. Đó là: Mọi tổ chức đều mang mục đích rất rõ ràng. Khác với các cá nhân, cộng đồng hay xã hội, tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích tự thân mà là hệ thống được các chủ thể nhất định tạo ra như công cụ để thực hiện những mục đích nhất định. Đây chính là yếu tố cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. Điều đó được phản ánh trong chính từ “tố chức”. Gốc của từ này xuất phát từ tiếng Hylạp – Organon, có nghĩa là công cụ. Mặc dù mục đích của các tố chức khác nhau có thể khác nhau – quân đội tồn tại để bảo vệ đất nước, các cơ quan hành chính tồn tại để điều hành đất nước, các doanh nghiệp tồn tại để sản xuất kinh doanh nhầm đem lại lợi ích cho các chủ sở hữu – nhưng không có mục đích thỉ tố chửc sẽ không còn lý do để tồn tại. Đọc thêm tại: http://giatriquanlyhoc.blogspot.com/2015/06/muc-tieu-cua-cac-he-thong-xa-hoi.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế học quản lý Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ
  • Follow Us on Twitter!
  • "Join Us on Facebook!
  • RSS
Contact

Tìm kiếm

1 phút quảng cáo

  • RÈM VẢI ĐẸP
  • KÉT SẮT
  • KET SAT DIEN TU
  • KET MINI
  • KET SAT HAN QUOC

Bài viết mới nhất

  • Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
  • Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức
  • Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
  • Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol
  • Nhận xét về thuyết quản lý theo khoa học của Taylor
  • Elton Mayo (1880 -1949): Tập trung vào các mối quan hệ con người
  • Mọi tổ chức đều là hệ thống mở
  • Tổ chức công và tổ chức tư
  • Khái niệm và đặc trưng của tổ chức
  • Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (47)
    • ▼  tháng 6 (35)
      • Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử
      • Ngũ thường trong tư tưởng đức trị của Khổng Tử
      • Năng lực của nhà lãnh đạo tương lai
      • Những năng lực của nhà quản lý tương lai
      • Các xu hướng tác động lên sự thay đổi của quản lý
      • Tìm hiểu về kỹ năng nhận thức
      • Học tập để quản lý
      • Đặc điểm công việc của nhà quản lý
      • Vai trò người phân bổ nguồn lực
      • Vai trò quyết định
      • Vai trò người liên lạc và thông tin
      • Các vai trò điển hình cửa nhà quản lý
      • Phạm vi, mối quan hệ và loại hình tổ chức
      • Phân loại nhà quản lý
      • Lãnh đạo là một thử thách đối với bạn
      • Công việc của các nhà quản lý
      • Tính nghệ thuật của quản lý
      • Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
      • Nghiên cứu có ý thức về hệ thống
      • Cách tiếp cận trong quản lý hệ thống xã hội
      • Lập kế hoạch để quản lý tất cả các cấp độ hệ thống
      • Các cơ hội và nguy cơ bất ngờ
      • Sự cần thiết của quản lý các hệ thống xã hội
      • Sự khác biệt cơ bản giữa quản lý công và quản lý tư
      • Quản lý được tiến hành khi nào?
      • Khái niệm và các yếu tố cơ bản của quản lý
      • Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức
      • Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
      • Tổ chức công và tổ chức tư
      • Mọi tổ chức đều là hệ thống mở
      • Khái niệm và đặc trưng của tổ chức
      • Mục tiêu của các hệ thống xã hội
      • Ảnh hưởng của sự thay đổi của hệ thống
      • Tính trồi của hệ thống
      • Hệ thống xã hội và tổ chức – đối tượng của quản lý
Được tạo bởi Blogger.

Latest Tweets

  © ;

Từ khóa » Tổ Chức Là Gì đặc điểm Của Tổ Chức