Khái Niệm Và Phân Loại Các đám Cháy
Có thể bạn quan tâm
Khái niệm đám cháy.
Sự cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và ánh sáng. Quá trình cháy là quá trình biến đổi lý hóa tỏa nhiệt phức tạp của hỗn hợp cháy và chất oxy hóa tạo thành sản phẩm cháy. Theo định nghĩa ta thấy cháy có 3 dấu hiệu đặc trưng: – Có phản ứng hóa học – Có tỏa nhiệt – Phát ra ánh sáng. Khi ta thấy có đầy đủ của cả 3 dấu hiệu này thì đó là một sự cháy. Nếu thiếu một trong các dấu hiệu trên thì đó không phải là sự cháy.
Từ khái niệm về quá trình cháy, chúng ta sẽ thấy trong quá trình cháy, đồng thời diễn ra nhiều quá trình khác nhau.
Các hiện tượng kèm theo sự cháy.
– Khi sự cháy diễn ra sẽ kèm theo sinh và tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. Đây là hiện tượng cơ bản và đặc trưng nhất của các đám cháy, vì hiện tượng này có thể đánh giá mức độ nguy hiểm đám cháy, nó có thể gây cháy lan, gây bỏng cho người và làm hư hại vật liệu thiết bị xung quanh. Khi cháy có thể sẽ sinh ra khói và các loại khí độc đặc biệt là khí CO và CO2. – Trao đổi khí bằng cơ chế đối lưu của các dòng khí, đưa không khí vào vùng cháy, đưa sản phẩm cháy ra môi trường.
Phân loại đám cháy.
Các dấu hiệu dùng để phân loại đám cháy bao gồm: điều kiện trao đổi khí, bản chất của chất cháy, khả năng phát triển đám cháy, thời gian cháy,…
1. Phân loại theo điều kiện trao đổi khí các đám cháy
– Đám cháy ngoài là những đám cháy ở phía bên ngoài các tòa nhà, công trình. Đặc điểm của cháy ngoài là trao đổi khí chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện khí hậu tại nơi xảy ra cháy.
– Đám cháy trong là các đám cháy diễn ra bên trong các cấu kiện như nhà cửa, ống thông gió, công trình trong lòng đất… Đặc điểm của đám cháy trong là trao đổi khí chỉ diễn ra qua các lỗ cửa, trên các cấu kiện bao che, do vậy sẽ dẫn đến sự tích tụ khói.
2. Phân loại theo bản chất đám cháy.
– Loại A là đám cháy do chất rắn, khi cháy thường sẽ tạo than hồng. – Loại B là đám cháy do chất lỏng và rắn hóa lỏng – Loại C là đám cháy do các chất khí – Loại D là đám cháy do các kim loại
– Loại E là đám cháy do dầu mỡ và mỡ động vật thực vật3. Phân loại theo dấu hiệu thay đổi diện tích đám cháy
– Đám cháy lan truyền là đám cháy có diện tích cháy tăng theo thời gian. – Đám cháy có diện tích không tăng theo thời gian.
Trên thị trường hiện nay bình cứu hỏa giá rẻ ngày càng được ưa chuộng, thông tin ký hiệu trên thân bình ghi rõ chữ gì thì sử dụng chữ được những loại đám cháy đó rất dẽ dàng cho người tiêu dùng. Phân loại đám cháy và quy ước ký hiệu đám cháy để sản xuất thiết bị vật tư phòng cháy chữa cháy và sử dụng phương tiện chữa cháy đúng với từng loại đám cháy đó.
Từ khóa » đám Cháy Loại A Là đám Cháy Gì
-
Có Những Loại đám Cháy Nào? - Viện UCI
-
Phân Loại đám Cháy - CÔNG TY CP ĐIỆN THÔNG MINH VIỆT NAM
-
Phân Loại Chất Chữa Cháy Cần Biết
-
Phân Loại đám Cháy Và Cách Thức Dập Tắt Chúng - Bơm Cứu Hỏa
-
PHÂN LOẠI VÀ DẬP TẮT ĐÁM CHÁY AN TOÀN - PCCC PNN
-
CÁC CHẤT CHỮA CHÁY CƠ BẢN MÀ BẠN NÊN BIẾT
-
Phân Tích Ký Hiệu ABC Trên Bình Chữa Cháy Là Gì?
-
Tư Vấn Các ưu Và Nhược điểm Của Bình Chữa Cháy Sử Dụng Bột Khô
-
Bình Chữa Cháy ABC Dùng để Chữa đám Cháy Nào
-
Bình Khí CO2 Chữa Cháy Không Nên Sử Dụng ở đám Cháy Nào?
-
Kiến Thức Cơ Bản Về Cháy Nỗ Và đám Cháy
-
Bình Chữa Cháy Bột Khô Dập Tắt đám Cháy Như Thế Nào ? > Quan Ao ...
-
Bột Chữa Cháy Abc Là Gì Và Dùng Trong Trường Hợp Nào?