Khai Triển Abel Trong Chứng Minh BĐT | Huy Cao's Blog

By Đình Huy

Bài toán (Đề nghị Olympic 30-4 toán 10 năm 2010 THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Bình Định)

Cho ba số dương x,y,z thỏa mãn \left\{\begin{matrix} 1\leq z\leq min\left \{ x,y \right \}\\ xz\geq 3\\ yz\geq 2 \end{matrix}\right.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 

P=\dfrac{30}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{2010}{z}

Lời giải :

Ta viết P thành :

P=30\left ( \dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z} \right )+4\left ( \dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z} \right )+\dfrac{1976}{z}

Áp dụng công thức khai triển Abel :

\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{x}{3}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{z}{1}.\dfrac{1}{z}=\left ( \dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{x} \right )\dfrac{z}{1}+\dfrac{1}{x}\left ( \dfrac{x}{3}+\dfrac{z}{1} \right )\geq \left ( \dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{x} \right )+\dfrac{1}{x}.2\sqrt{\dfrac{xz}{3}}\geq \dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{x}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}

Và :

\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{y}{2}.\dfrac{1}{y}+\dfrac{z}{1}.\dfrac{1}{z}=\left ( \dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{y} \right )\dfrac{z}{1}+\dfrac{1}{y}\left ( \dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{1} \right )\geq \left ( \dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{y} \right )+\dfrac{1}{y}.2\sqrt{\dfrac{yz}{2}}\geq \dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}

Do đó :

P\leq 30\left ( 1+\dfrac{1}{3} \right )+4\left ( 1+\dfrac{1}{2} \right )+\dfrac{1976}{1}=2022

Kết luậnMaxP=2022\Leftrightarrow x=3,y=2,z=1

By Đình Huy

Bài toán (Đề nghị Olympic 30-4 toán 11 năm 2011 THPT Hùng Vương, Bình Phước) : Cho các số dương v,l,t thỏa mãn hệ :

\left\{\begin{matrix} \dfrac{2}{5}\leq t\leq min\left \{ v,l \right \}\\ vt\geq \dfrac{4}{15}\\ lt\geq \dfrac{1}{5} \end{matrix}\right.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức E(v,l,t)=\dfrac{1}{v}+\dfrac{2}{l}+\dfrac{3}{t}

Lời giải : 

Dự đoán giá trị lớn nhất là 13 và đạt được khi v=\dfrac{2}{3},l=\frac{1}{2},t=\dfrac{2}{5}.

Do đó ta sẽ chứng minh E(v,l,t)=\left ( \dfrac{1}{v}+\dfrac{1}{t} \right )+2\left ( \dfrac{1}{l} +\dfrac{1}{t}\right )\leq 13

Thật vậy, áp dụng công thức khai triển Abel :

4=\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{t}.\dfrac{5}{2}t+\dfrac{1}{v}.\dfrac{3}{2}v=\left ( \dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{v} \right ).\dfrac{5}{2}t+\dfrac{1}{v}\left ( \dfrac{5}{2}t+\dfrac{3}{2}v \right )\geq \left ( \dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{v} \right ).\dfrac{5}{2}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{v}.2\sqrt{\dfrac{15}{4}.vt}\geq \dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{v}+\dfrac{2}{v}=\frac{1}{v}+\dfrac{1}{t}

Và :

\dfrac{9}{2}=2+\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{l}.2l+\dfrac{1}{t}.\dfrac{5}{2}t=\left ( \dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{l} \right ).\dfrac{5}{2}t+\dfrac{1}{l}\left ( 2l+\dfrac{5}{2}t \right )\geq \dfrac{5}{2}.\dfrac{2}{5}\left ( \dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{l} \right )+\dfrac{1}{l}.2\sqrt{5lt}\geq \dfrac{1}{t}-\dfrac{1}{l}+\dfrac{2}{l}=\dfrac{1}{l}+\dfrac{1}{t}

Từ đó suy ra E(v,l,t)=\left ( \dfrac{1}{v}+\dfrac{1}{t} \right )+2\left ( \dfrac{1}{l}+\dfrac{1}{t} \right )\leq 4+2.\dfrac{9}{2}=13

Kết luậnMax\;E(v,l,t)=13\Leftrightarrow v=2/3,l=1/2,t=2/5

By Đình Huy

Bài toán : Cho các số không âm a_1,a_2,...,a_n thỏa mãn a_{1}a_{2}...a_{k}\geq \dfrac{1}{(2k)!}\;\;\;\forall k=\overline{1,n}. Chứng minh rằng a_1+a_2+...+a_n\geq \dfrac{1}{n+1}+\dfrac{1}{n+2}+...+\dfrac{1}{2n}

Lời giải :

Dự đoán đẳng thức xảy ra khi a_{1}=\dfrac{1}{2!},a_{2}=\dfrac{2!}{4!},a_{3}=\dfrac{4!}{6!},...,a_{n}=\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!}

Từ đó ta áp dụng khai triển Abel và BĐT AM-GM :

a_{1}+a_{2}+...+a_{n}=\dfrac{1}{2!}.(2!a_1)+\dfrac{2!}{4!}.\left ( \dfrac{4!}{2!}a_{2} \right )+\dfrac{4!}{6!}\left ( \dfrac{6!}{4!}a_{3} \right )+...+\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!}\left ( \dfrac{(2n)!}{(2n-2)!} a_n\right )=\left ( \dfrac{1}{2!} -\dfrac{2!}{4!}\right )2!a_1+\left ( \dfrac{2!}{4!}-\dfrac{4!}{6!} \right )\left ( 2!a_1+\dfrac{4!}{2!}a_2 \right )+...+\left ( \dfrac{(2n-4)!}{(2n-2)!}-\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!} \right )\left ( 2!a_1+\dfrac{4!}{2!}a_2+...+\dfrac{(2n-2)!}{(2n-4)!}a_{n-1} \right )+\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!}\left ( 2!a_1+\dfrac{4!}{2!}a_2+...+\dfrac{(2n)!}{(2n-2)!} \right )

\geq \left ( \dfrac{1}{2!}-\dfrac{2!}{4!} \right )2!a_1+\left ( \dfrac{2!}{4!}-\dfrac{4!}{6!} \right ).2\sqrt{4!a_1a_2}+...+\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!}.n\sqrt[n]{(2n)!a_1a_2...a_n}=\left ( \dfrac{1}{2!} -\dfrac{2!}{4!}\right )+2\left ( \dfrac{2!}{4!}-\dfrac{4!}{6!} \right )+...+(n-1)\left ( \dfrac{(2n-4)!}{(2n-2)!}-\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!} \right )+n.\dfrac{(2n-2!)}{(2n)!}=\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2!}{4!}+\dfrac{4!}{6!}+...+\dfrac{(2n-2)!}{(2n)!}=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{(2n-1).2n}

Như vậy nếu ta chỉ ra được đẳng thức :

\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{(2n-1).2n}=\dfrac{1}{n+1}+\dfrac{1}{n+2}+...+\dfrac{1}{2n}\;\;\;\;(*)

Thì bài toán được giải quyết.

Ta chứng minh đẳng thức (*) bằng quy nạp, dễ thấy với n=1 thì (*) đúng, giả sử (*) đúng . Xét (*) với n+1

Ta có :

\left ( \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{(2n-1).2n} \right )+\dfrac{1}{(2n+1)(2n+2)}=\dfrac{1}{n+1}+\dfrac{1}{n+2}+...+\dfrac{1}{2n}+\dfrac{1}{2(2n+1)(n+1)}=\left ( \dfrac{1}{n+2}+\dfrac{1}{n+3}+...+\dfrac{1}{2n} \right )+\dfrac{2(2n+1)+1}{2(2n+1)(n+1)}=\dfrac{1}{n+2}+\dfrac{1}{n+3}+...+\dfrac{1}{2n}+\dfrac{1}{2n+1}+\dfrac{1}{2n+2}.

Theo nguyên lí quy nạp, (*) được chứng minh.

Vậy bất đẳng thức đã cho được chứng minh.

By Đình Huy

Bài toán : Cho các số thực x,y,z0<x<y\leq z\leq 1 thỏa mãn 3x+2y+z\leq 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P=3x^3+2y^3+z^3

Lời giải :

Trước hết ta chứng minh 3x^{2}+2y^{2}+z^2\leq \dfrac{10}{3}

Thật vậy, theo khai triển Abel, ta có :

3x^{2}+2y^2+z^2=z.z+2y.y+3x.x=(z-y)z+(y-x)(z+2y)+x(z+2y+3x)\leq (z-y)+(y-x)(1+2)+4x=x+2y+z=\dfrac{1}{3}\left [ (3x+2y+z)+(4y+2z) \right ]\leq \dfrac{1}{3}\left ( 4+4+2 \right )=\dfrac{10}{3}

Tiếp tục sử dụng công thức khai triển Abel :

P=3x^{3}+2y^3+z^3=z^2.z+2y^2.y+3x^2.x=(z-y)z^{2}+(y-x)(z^2+2y^2)+x(z^2+2y^2+3x^2)\leq (z-y)+(y-x)(1+2)+x.\dfrac{10}{3}=\frac{1}{3}x+2y+z=\frac{1}{9}(3x+18y+9z)=\dfrac{1}{9}\left [ (3x+2y+z)+(16y+8z) \right ]\leq \dfrac{1}{9}\left ( 4+16+8 \right )=\dfrac{28}{9}

Kết luậnMaxP=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow x=1/3,y=z=1

By Đình Huy

Bài toán :

1) Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a\geq b\geq c>0 và \left\{\begin{matrix} x\geq a\\ x+y\geq a+b\\ x+y+z\geq a+b+c \end{matrix}\right.. Chứng minh rằng x^{2}+y^{2}+z^{2}\geq a^{2}+b^{2}+c^{2}

2) Cho tam giác ABC không nhọn. Chứng minh rằng :

A^{2}+B^{2}+C^{2}\geq \dfrac{3\pi ^{2}}{8}

Lời giải :

1) Sử dụng khai triển Abel và bất đẳng thức Cauchy-Schwarz :

x^{2}+y^{2}+z^{2}=a.\dfrac{x^{2}}{a}+b.\dfrac{y^{2}}{b}b+c.\dfrac{z^{2}}{c}=(a-b).\dfrac{x^{2}}{a}+(b-c)\left ( \dfrac{x^{2}}{a}+\dfrac{y^{2}}{b} \right )+c\left ( \dfrac{x^{2}}{a}+\dfrac{y^{2}}{b}+\dfrac{z^{2}}{c} \right )\geq (a-b).a+(b-c).\dfrac{(x+y)^{2}}{a+b}+c.\dfrac{(x+y+z)^{2}}{a+b+c}\geq a(a-b)+(b-c)(a+b)+c(a+b+c)=a^{2}+b^{2}+c^{2}

Đẳng thức xảy ra khi x=a,y=b,z=c

2) Vì tam giác ABC không nhọn nên ta giả sử A\geq \dfrac{\pi }{2}, khi đó B+C\leq \dfrac{\pi }{2}. Do đó tồn tại một góc có số đó không vượt quá \dfrac{\pi }{4}. Gỉa sử C\leq \dfrac{\pi }{4}\Rightarrow B\geq \dfrac{\pi }{4}.

Khi đó ta có \left\{\begin{matrix} A\geq \dfrac{\pi }{2}\\ A+B\geq \dfrac{\pi }{2}+\dfrac{\pi }{4}\\ A+B+C=\dfrac{\pi }{2}+\dfrac{\pi }{4}+\dfrac{\pi }{4} \end{matrix}\right. và A\geq B\geq C>0.

Áp dụng kết quả câu trên, ta có :

A^{2}+B^{2}+C^{2}\geq \left ( \dfrac{\pi }{2} \right )^{2}+\left ( \dfrac{\pi }{4} \right )^{2}+\left ( \dfrac{\pi }{4} \right )^{2}=\dfrac{3\pi ^{2}}{8}.

Đẳng thức xảy ra khi A=\dfrac{\pi }{2},B=C=\dfrac{\pi }{4}\Leftrightarrow \Delta ABC vuông cân.

By Đình Huy

Bài toán : Cho các số thực a,b,c,d thỏa mãn \left\{\begin{matrix} 0<a\leq b\leq c\leq d\\ \dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{d}{c}\geq 3\\ \dfrac{2}{b}+\dfrac{d}{c}\geq 2 \end{matrix}\right.

Chứng minh rằng a^{4}+b^{4}+c^{4}-d^{4}\leq 17

Lời giải :

Ta đoán dấu bằng của bài toán bằng cách cho đẳng thức xảy ra tại các giả thiết : a=1,b=2,c=d.

Khi đó viết bất đẳng thức đã cho dưới dạng a^{4}+b^{4}+c^{4}\leq 1^{4}+2^{4}+d^{4}

Bằng bất đẳng thức Holder ta dễ thấy :

\dfrac{2^{4}}{b^{4}}+\dfrac{d^{4}}{c^{4}}\geq \dfrac{\left ( \dfrac{2}{b}+\dfrac{d}{c} \right )}{8}^{4}\geq \dfrac{2^{4}}{8}=2

\dfrac{1}{a^{4}}+\dfrac{2^{4}}{b^{4}}+\dfrac{d^{4}}{c^{4}}\geq \dfrac{\left ( \dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{d}{c} \right )}{27}^{4}\geq \dfrac{3^{4}}{27}=3

Theo khai triển Abel :

1^{4}+2^{4}+d^{4}=a^{4}.\dfrac{1}{a^{4}}+b^{4}.\dfrac{2^{4}}{b^{4}}+c^{4}.\dfrac{d^{4}}{c^{4}}=\left ( c^{4}-b^{4} \right ).\dfrac{d^{4}}{c^{4}}+\left ( b^{4}-a^{4} \right ).\left ( \dfrac{d^{4}}{c^{4}}+\dfrac{2^{4}}{b^{4}} \right )+a^{4}.\left ( \dfrac{d^{4}}{c^{4}}+\dfrac{2^{4}}{b^{4}}+\dfrac{1}{a^{4}} \right )\geq (c^{4}-b^{4})+2(b^{4}-a^{4})+3a^{4}=a^{4}+b^{4}+c^{4}

Đây là điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=1,b=2,c=d.

* Tổng quát : Cho các số thực a,b,c,d thỏa mãn \left\{\begin{matrix} 0<a\leq b\leq c\leq d\\ \dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{d}{c}\geq 3\\ \dfrac{2}{b}+\dfrac{d}{c}\geq 2 \end{matrix}\right.

Chứng minh rằng a^k+b^k+c^k-d^k\leq 2^k+1 với k là số nguyên dương cho trước

By Đình Huy

CÔNG THỨC KHAI TRIỂN ABEL 

Cho x_1,x_2,...,x_ny_1,y_2,...,y_n là các số thực tùy ý. Đặt S_{k}=y_{1}+y_{2}+...+y_{k}\forall k\in \mathbb{Z}^{+},1\leq k\leq n

Khi đó :

\boxed{x_{1}y_{1}+x_{2}y_{2}+...+x_{n}y_{n}=\left ( x_{1}-x_{2} \right )S_{1}+\left ( x_{2}-x_{3} \right )S_{2}+...+\left ( x_{n-1}-x_{n} \right )S_{n-1}+x_{n}S_{n}}

Hai đẳng thức thường dùng :

Trường hợp n=3 :

\boxed{a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+a_{3}b_{3}=(a_{1}-a_{2})b_{1}+(a_{2}-a_{3})(b_{1}+b_{2})+a_{3}(b_{1}+b_{2}+b_{3})}

Trường hợp n=2 :

\boxed{a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+=(a_{1}-a_{2})b_{1}+a_{2}(b_{1}+b_{2})}

Hệ quả của khai triển Abel :

Cho hai dãy số thực (x_1,x_2,...,x_n),(a_1,a_2,...,a_n). Khi đó ta có đẳng thức :

\boxed{a_1(x_1-x_2)+a_2(x_2-x_3)+...+a_{n-1}(a_{n-1}-a_n)+a_nx_n=a_1x_1+(a_2-a_1)x_2+...+(a_n-a_{n-1})x_n}

Chứng minh : Áp dụng công thức khai triển Abel cho hai dãy \left ( x_1,x_2,...,x_n \right ),(y_1=a_1,y_2=a_2-a_1,...,y_n=a_n-a_{n-1}).

BẤT ĐẲNG THỨC ABEL 

Cho hai dãy số thực (x_1,x_2,....,x_n),(y_1,y_2,...,y_n) với x_{1}\geq x_{2}\geq ...\geq x_{n}. Nếu c_{k}=y_1+y_2+...+y_k\;\;\forall k=\overline{1,n} và M=\underset{k=1,2,...,n}{max}c_km=\underset{k=1,2,...,n}{min}c_k thì ta có :

\boxed{mx_1\leq x_1y_1+x_2y_2+...+x_ny_n\leq Mx_1}.

Chứng minh :

Theo công thức khai triển Abel :

x_{1}y_1+x_2y_2+...+x_ny_n=(x_1-x_2)c_1+(x_2-x_3)c_2+...+(x_{n}-x_{n-1})c_{n-1}+x_nc_n\leq (x_1-x_2)M+(x_2-x_3)M+...+(x_n-x_{n-1})M+x_nM=Mx_1

Tương tự : x_{1}y_1+x_2y_2+...+x_ny_n\geq mx_1

Post navigation Tìm kiếm Search Thống kê Blog
  • 1,014,716 views
Lưu trữ
  • April 2017 (1)
  • June 2016 (2)
  • May 2016 (4)
  • April 2016 (8)
  • March 2016 (2)
  • February 2016 (3)
  • January 2016 (7)
  • December 2015 (5)
  • August 2015 (5)
  • July 2015 (3)
  • June 2015 (5)
  • May 2015 (9)
  • April 2015 (3)
  • March 2015 (1)
  • February 2015 (5)
  • January 2015 (3)
  • December 2014 (7)
  • November 2014 (2)
  • October 2014 (2)
  • September 2014 (21)
  • August 2014 (60)
  • July 2014 (58)
  • June 2014 (129)
  • May 2014 (78)
  • April 2014 (25)
  • March 2014 (103)
  • February 2014 (39)
  • January 2014 (67)
  • December 2013 (51)
  • November 2013 (47)
  • October 2013 (32)
  • September 2013 (39)
  • August 2013 (56)
Chuyên mục
  • (0) Nơi thần kinh rung rinh (5)
  • (1) Danh sách tổng hợp các bài toán số học (3)
  • (2) Danh sách tổng hợp các hệ thức lượng giác, hình học (5)
  • (3) Danh sách tổng hợp các bài toán về PT-HPT (4)
  • (4) Danh sách tổng hợp các bài toán về Đa thức – Phương trình hàm (4)
  • (5) Danh sách tổng hợp các bài toán Bất đẳng thức (2)
  • (6) Danh sách tổng hợp các bài toán về Giới hạn – Dãy số (2)
  • (7) Danh sách tổng hợp đề thi (5)
  • BẤT ĐẲNG THỨC THI ĐẠI HỌC (15)
  • Bất Đẳng Thức (107)
    • Ứng dụng của tam thức bậc hai trong chứng minh BĐT (2)
    • Bất đẳng thức hình học (21)
    • Bất đẳng thức Schur và kĩ thuật đổi biến P,Q,R (7)
    • BĐT với những bài toán về hằng số tốt nhất (15)
    • Cân bằng hệ số, điểm rơi giả định trong chứng minh BĐT (5)
    • Chứng minh BĐT bằng phương pháp S-S, S.O.S (6)
    • Dồn biến trong chứng minh BĐT (5)
    • Khai triển Abel trong chứng minh BĐT (7)
    • Kĩ thuật AM-GM ngược dấu (1)
    • Lượng giác hóa trong chứng minh BĐT (19)
    • Nguyên lý Biên trong chứng minh BĐT (8)
    • Những phương pháp khác chứng minh BĐT (6)
    • Phép chuẩn hóa trong chứng minh BĐT thuần nhất (10)
    • Sử dụng nguyên lí Dirichlet để chứng minh BĐT (2)
  • Các định lí hình học (11)
  • CHUYÊN MỤC ÔN THI ĐẠI HỌC (1)
  • Dãy số – Giới hạn (61)
  • Dãy số số học (50)
  • HÌNH HỌC PHẲNG TOẠ ĐỘ THI ĐẠI HỌC (3)
  • Hình học không gian (4)
  • Hình học phẳng (97)
  • Hệ phương trình (41)
  • Hệ thức lượng trong tam giác (18)
  • Phép thế lượng giác trong những bài toán PT-HPT (15)
  • PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC (11)
  • Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (1)
  • Phương trình hàm (100)
  • Phương trình hàm đa thức (14)
  • Phương trình đại số (9)
  • Số Học (148)
    • Cấp của một số nguyên (1)
    • Cấp của một số nguyên, Căn nguyên thủy (8)
    • Căn nguyên thủy (1)
    • Lý thuyết đồng dư (4)
    • Những bài toán số học liên quan đến Lifting the Exponent Lemma (LTE) (2)
    • Những dạng bài số học khác (2)
    • Phần nguyên, Phần lẻ (9)
    • Phương pháp Vieta Jumping (Bước nhảy Viete) (9)
    • Phương trình nghiệm nguyên (83)
    • Số chính phương modulo p (5)
    • Số chính phương, số lập phương, số lũy thừa (16)
    • Số nguyên tố (1)
    • Số nguyên tố, Hợp số (10)
    • Sự chia hết, đồng dư (10)
    • Định lí phần dư Trung Hoa và ứng dụng (11)
  • Sử dụng các BĐT cổ điển để chứng minh BĐT (81)
  • Sự thẳng hàng, các đường đồng quy (22)
  • Tỉ số kép – Hàng điểm điều hòa (21)
  • Tổ hợp – Rời rạc (7)
  • Đa thức (27)
Blogroll
  • Blog của Khải Hoàn
  • Blog của Nguyễn Trung Hiếu (nguyetrunghieua)
  • Blog của Nguyễn Văn Huyện
  • Blog của Phùng Minh Huyền (Annie Sally)
  • Blog của Phạm Khoa Bằng (bangbang 1412)
  • Blog của Phạm Quang Toàn (Jinbe)
  • Blog của thầy Trần Quang Hùng
  • Blog của thầy Trần Quang Hùng
  • Blog của Võ Quốc Bá Cẩn
  • Blog của Vũ Tuấn Hiền
  • Cùng học Tiếng Anh
  • Diễn đàn Mathlinks
  • Diễn đàn Mathscope
  • Diễn đàn toán học VMF
  • Edugreen.vn
  • Forum khối chuyên toán THPT Chuyên Hà Tĩnh
  • Mathematical Excalibur
  • Mathematical Reflection Archive
  • Mathley
  • Thing I See – Pham Quang Toan ' s blog
  • THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai
Meta
  • Register
  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.com
Privacy & Cookies: This site uses cookies. By continuing to use this website, you agree to their use. To find out more, including how to control cookies, see here: Cookie Policy
  • Subscribe Subscribed
    • Huy Cao's Blog
    • Join 138 other subscribers Sign me up
    • Already have a WordPress.com account? Log in now.
    • Huy Cao's Blog
    • Customize
    • Subscribe Subscribed
    • Sign up
    • Log in
    • Report this content
    • View site in Reader
    • Manage subscriptions
    • Collapse this bar

Từ khóa » Tổng Abel