KHÁM BỎNG - SlideShare
Có thể bạn quan tâm
KHÁM BỎNG•9 likes•5,384 viewsSoMFollow
Chấn thương chỉnh hìnhRead less
Read more1 of 17Download nowDownloaded 23 timesMore Related Content
KHÁM BỎNG
- 1. Khám bỏng Thoi Medicine doctor
- 2. Bỏng bỏng nông trên diện hẹp : nghỉ ngơi, giảm đau và chống bội nhiễm. bỏng vừa rộng vừa sâu. Loại này rất nặng, cần phải tập trung hồi sức tích cực, đặc biệt trong 8 giờ đầu
- 3. Vị trí Diện tích ( %) Cộng Đầu - mặt - cổ 9 % 9 % Thân mình phía trước 9 % x 2 18 % Thân mình phía sau 9 % x 2 18 % Một chi trên 9 % 18 % ( 2 tay) Một chi dưới 9 % x 2 36 % ( 2 chân ) Vùng hậu môn sinh dục 1 % 1 % 100 %
- 4. Cách tính bằng lòng bàn tay ( theo Faust ): mỗi lòng bàn tay của bệnh nhân được tính bằng 1 % diện tích da bị bỏng. - Bỏng trên 15 % diện tích cơ thể ở người lớn và trên 8 % ở trẻ em là bỏng nặng
- 5. 2.4. Phân loại độ sâu bỏng: Người ta dựa vào nguyên nhân gây bỏng ( bỏng xăng sâu hơn bỏng nước sôi…), thời gian gây bỏng ( ngâm trong nước sôi thì nặng hơn bị dội thoáng qua…) và diễn biến lâm sàng ( từ độ nhẹ có thể thành độ nặng …) mà chia độ sâu của bỏng ra các loại : bỏng nông, bỏng sâu, bỏng trung gian.
- 6. · Bỏng nông: là bỏng nhẹ, dễ khỏi và khi khỏi không để lại sẹo. Bỏng độ 1: là bỏng ở lớp sừng. Chỗ da bị bỏng đỏ, rát, 2 – 3 ngày thì khỏi và không để lại sẹo. Hay gặp: bỏng nắng, bỏng nước sôi chỗ không có quần áo.
- 7. Bỏng độ 2 : thương tổn lớp biểu bì. Trên nền da đỏ, xuất hiện những nốt phỏng nước chứa dịch trong. Vì chưa tới lớp tế bào đáy nên khi khỏi không để lại sẹo. Khỏi sau 10 – 14 ngày. Hay gặp: bỏng nước sôi chỗ có quần áo …
- 8. Bỏng sâu: là loại bỏng nặng và rất nặng, tác nhân gây bỏng phá huỷ lớp tế bào đáy, để lại sọ dúm dó, đa số cần phải lại vá da. Bỏng độ 3: lớp tế bào đáy bị phá huỷ, bỏng ăn lan tới trung bì, gây hoại tử da diện rộng. Vì mất lớp tế bào sinh sản, da không được bảo vệ, nên bỏng loại này hầu hết bị nhiễm khuẩn. Thường gặp bỏng do xăng, acid, bỏng điện…
- 9. - Bỏng độ 4: tác nhân gây bỏng phá huỷ hết da, bỏng ăn tới tận cơ, xương, cả một vùng của chi bị cháy đen. Thường gặp do điện cao thế, sét đánh, cháy nhà ( trong các thảm hoạ cháy nhà cao tầng), cháy ô tô trở khách…).
- 10. Bỏng trung gian: là loại bỏng nằm giữa giới hạn bỏng nông và bỏng sâu. Bỏng lan tới một phần của lớp tế bào đáy ( lớp nông, phần uốn lượn lên xuống ). Bỏng loại này tiến triển tốt, nhưng cũng có thể nặng lên và thành bỏng sâu. Thường gặp bỏng nước sôi chỗ có quần áo…
- 11. Chẩn đoán độ sâu của bỏng: một số nghiệm pháp đơn giản để chẩn đoán bỏng nông và bỏng sâu: Thử cảm giác vùng da bị hoại tử bỏng: dùng kim nhọn, tăm bông - Bỏng thượng bì: đau sẽ tăng. - Bỏng trung bì: còn đau nhưng giảm. - Bỏng sâu: không biết đau.
- 12. Cặp rút lông ở vùng hoại tử bỏng : nếu không đau, rút dễ là bỏng sâu. · Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng: đặt vòng vải của dụng cụ đo HA lên trên của vùng chi bị bỏng. Bơm không khí đến 80 – 90 mmHg để 10 phút. Nếu là bỏng nông màu sẽ tím dần. Nếu là bỏng sâu sẽ không thay đổi màu sắc ( do tắc mạch).
- 13. 2.6. Tiên lượng bỏng: dựa vào · Nguyên nhân gây bỏng Diện tích và độ sâu của bỏng: · Cơ địa bệnh nhân: Người lớn, bỏng độ 2 quá 30 %, độ 3 quá 15 % là bỏng nặng. Nhưng trẻ em, bỏng độ 2 quá 12 %, độ 3 quá 6 % đã là nặng Dựa vào vị trí bỏng : bỏng đường hô hấp hiếm gặp hơn nhưng rất nặng. Bỏng vùng đầu mặt, tiên lượng nặng có lẽ do rối loạn vận mạch gây thiếu máu não, gây phù não. Bỏng vùng hậu môn sinh dục dễ bị nhiễm khuẩn. Bỏng bàn tay gây sẹo co và dẫn đến mất chức năng của bàn tay…
- 14. 2.7. Diễn biến lâm sàng của bỏng: · Giai đoạn đầu: sốc bỏng: trong 48 giờ đầu. Do đau Do giảm khối lượng tuần hoàn Xét nghiệm máu :Kali máu tăng Các cơ quan bị ảnh hưởng của sốc là : não, gan, thận, trong đó thận nặng nền nhất
- 15. · Giai đoạn 2 : nhiễm độc cấp tính bắt đầu từ ngày thư 3 trở đi ( 3 – 15 ngày) do nhiễm khuẩn, do hấp thu những chất độc của tổ chức hoại tử. Về lâm sàng: BN kích thích vật vã, lơ mơ, tri giác kém dần, có thể di vào hôn mê. BN sốt cao 40 – 410 C, da lạnh, nổi vân tím. BN thở nhanh nông, không đều, do bị viêm phổi. BN chán ăn, nôn, đi ỉa lỏng và thậm chí còn bị chảy máu tiêu hoá. Trong máu: lượng hồng cầu giảm do máu bị cô đặc, rối loạn điện giải và toan hoá máu. Ure và creatinin tăng cao, protein giảm. - Đây là giai đoạn nguy hiểm nhất của bỏng vì dễ dẫn đến tử vong Vì vậy cần điều trị tại chỗ, cắt lọc tổ chức hoại tử tốt, bồi phụ đủ khối lượng tuần hoàn, cân bằng đực điện giải máu cho BN
- 16. Giai đoạn 3 : nhiễm trùng - Về điều trị: bồi phụ máu, dịch đủ và vá da sớm cho bệnh nhân.
- 17. Giai đoạn 4: hồi phục và suy kiệt · - Nếu điều trị tốt, bỏng nhẹ, vá da sớm… thì BN hồi phục dần. - Nếu điều trị kém, bỏng nặng…BN suy kiệt dần và một vòng luẩn quẩn: thiếu máu, thiếu protein, nhiễm khuẩn… càng loét thêm, miếng da vá bị bong không đạt kết quả
Từ khóa » Chẩn đoán Sốc Bỏng
-
Chẩn đoán Sốc Bỏng | Vinmec
-
Chẩn đoán Và điều Trị Sốc Bỏng - Health Việt Nam
-
Dấu Hiệu Triệu Chứng Lâm Sàng Sốc Bỏng - Dieutri.Vn
-
Bỏng - Chấn Thương; Ngộ độc - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG
-
[PPT] CHẨN ĐOÁN, DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG PGS.TS ...
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU BỎNG - SlideShare
-
Xác định Mức độ Và Xử Trí điều Trị Bỏng
-
Bệnh Sinh Của Sốc Bỏng - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
-
Bỏng: Hồi Sức Và Xử Trí Sớm - Bệnh Viện đa Khoa Tỉnh Quảng Nam
-
Phân độ Và Biến Chứng Sốc Bỏng - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
-
Bỏng Là Gì | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
[PDF] Chuong Trinh Tap Huan.pdf
-
Kết Quả Tìm Kiếm Theo Từ Khóa "sốc Bỏng" Có 16 Tài Liệu