Khảo Sát Quy Trình Công Nghệ Chế Biến Gạo Và Các Thiết Bị Trong Sản ...

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Khảo sát quy trình công nghệ chế biến gạo và các thiết bị trong sản xuất tại công ty lương thực long an
  • pdf
  • 67 trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GẠO VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC LONG AN GVHD: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN SVTH: Nguyễn Thị Diễm Thúy MSSV: LT10048 Lớp: CNTP K.36LT Cần thơ, tháng 05 năm 2012 -1- MỤC LỤC Lời cảm ơn ................................................................................................................... 1 Nhận xét của đơn vị thực tập ....................................................................................... 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NHÀ MÁY.................................................................. 3 1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 4 1. Lịch sử hình thành ................................................................................................... 5 2. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................................... 5 3. Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp ................................................................... 6 4. Các dạng sản phẩm .................................................................................................. 8 CHƯƠNG II. THIẾT BỊ SẢN XUẤT .................................................................... 10 I.SÀNG TẠP CHẤT .................................................................................................. 11 1. Công dụng 11 2. Cấu tạo 11 3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 12 4. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 12 5. Ưu, nhược điểm ..................................................................................................... 12 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục ......................................................... 13 II. CỐI BÓC VỎ RULÔ CAO SU ............................................................................ 14 1. Nhiệm vụ ............................................................................................................... 14 2. Cấu tạo ................................................................................................................... 14 3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 14 4. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 14 5. Ưu, nhược điểm ..................................................................................................... 15 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục ......................................................... 15 III. MÁY TÁCH THÓC (GẰN PAKIT).................................................................... 16 1. Công dụng 16 2. Cấu tạo ................................................................................................................... 16 3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 16 4. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 16 5. Ưu, nhược điểm ..................................................................................................... 17 -2- 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục ......................................................... 17 IV. MÁY XÁT TRẮNG ............................................................................................ 18 1. Công dụng.............................................................................................................. 18 2. Cấu tạo ................................................................................................................... 18 3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 19 4. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 19 5. Ưu, nhược điểm ..................................................................................................... 19 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục ......................................................... 20 V. MÁY LAU BÓNG................................................................................................ 20 1. Công dụng.............................................................................................................. 21 2. Cấu tạo ................................................................................................................... 21 3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 21 4. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 22 5. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục ......................................................... 22 6. Ưu, nhược điểm ..................................................................................................... 22 VI. TRỐNG PHÂN LOẠI ........................................................................................ 24 1. Nhiệm vụ ............................................................................................................... 24 2. Cấu tạo ................................................................................................................... 24 3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 24 4. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 25 5. Ưu, nhược điểm ..................................................................................................... 25 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục ......................................................... 25 VII. THÁP SẤY ........................................................................................................ 27 1. Cấu tạo ................................................................................................................... 27 2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 27 3. Thông số kỹ thuật .................................................................................................. 28 4. Ưu - nhược điểm ................................................................................................... 28 CHƯƠNG III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ........................................................... 29 I. NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU ......................... 30 1. Giới thiệu về nguyên liệu ...................................................................................... 30 -3- 2. Yêu cầu nguyên liệu .............................................................................................. 31 3. Bảo quản nguyên liệu ............................................................................................ 32 II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠO .......................................................................... 33 1. Sơ đồ ...................................................................................................................... 35 2. Thuyết minh quy trình sản xuất gạo từ lúa ............................................................ 36 III. VẤN ĐỀ BAO GÓI, BẢO QUẢN SẢN PHẨM, CÁC BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN SẢN PHẨM .................................................................. 41 1. Vấn đề về bao gói ................................................................................................. 41 2. Bảo quản sản phẩm ................................................................................................ 42 3. Các biến đổi xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm ....................................... 43 IV TIÊU CHUẨN GẠO THÀNH PHẨM ................................................................ 45 V. CÁC CÔNG ĐOẠN CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ........................................................................................................................ 45 VI. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT THU HỒI THÀNH PHẨM ......................................................................................................... 46 1. Biện pháp nâng cao chất lượng ............................................................................. 46 2. Các biện pháp nâng cao hiệu suất thu hồi thành phẩm ......................................... 46 CHƯƠNG IV. NHẬN XÉT – KẾT LUẬN............................................................ 57 I. NHẬN XÉT............................................................................................................ 58 II. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 58 III. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 58 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 62 -4- DANH SÁCH HÌNH Hình1: Sơ đồ tổng quan mặt bằng xí nghiệp ............................................................... 9 Hình 2: Sàng tạp chất ................................................................................................ 11 Hình 3: Cối bóc vỏ rulô cao su .................................................................................. 14 Hình 4: Gằn tách thóc ................................................................................................ 16 Hình 5: Máy xát trắng ................................................................................................ 18 Hình 6: Sơ đồ nguyên lý máy lau bóng ..................................................................... 21 Hình 7: Trống phân loại ............................................................................................. 24 Hình 8. Tháp sấy ........................................................................................................ 27 Hình 9. Quy trình sản xuất gạo .................................................................................. 35 Hình 10. Hạt hư hỏng ................................................................................................ 60 Hình 11 - Tấm ............................................................................................................ 60 Hình 12 - Hạt ẩm vàng .............................................................................................. 60 Hình 13 - Hạt sọc lưng .............................................................................................. 60 Hình 14 - Hạt sọc đỏ .................................................................................................. 60 Hình 15 - Hạt bạc bụng ............................................................................................. 60 Hình 16- Hạt đỏ ......................................................................................................... 61 Hình 17 - Hạt xanh non ............................................................................................. 61 -5- DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của sàng tạp chất ................... 13 Bảng 2: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của cối bóc vỏ rulô cao su .... 15 Bảng 3: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của gằn tách thóc .................. 17 Bảng 4: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của máy xát trắng .................. 20 Bảng 5: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của máy lau bóng .................. 22 Bảng 6: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của trống phân loại ............... 25 -6- Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “ Khảo sát quy trình công nghệ chế biến gạo và các thiết bị trong sản xuất tại công ty lương thực Long An” do sinh viên Nguyễn Thị Diễm Thúy thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN Cần Thơ, ngày….. tháng…..năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG -7- Nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ cùng Ban Lãnh đạo Công ty Lương thực Long An – Xí nghiệp 1 đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyến đi thực tập tốt nghiệp vừa qua. Bên cạnh đó, em có điều kiện vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế, giúp em hiểu rõ hơn về quá trình chế biến gạo trong nhà máy. Để hoàn thành bài báo cáo này, em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 đã tạo điều kiện cho em tham gia, học hỏi trong suốt thời gian vừa qua. Cảm ơn các cô chú, anh chị ở phòng kỹ thuật, phòng KCS và các chú trong phân xưởng sản xuất đã tận tình truyền đạt cho chúng em những kinh nghiệm quý báu trong thực tế sản xuất. Em xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa Công nghệ. Cảm ơn cô Dương Thị Phượng Liên đã hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập tương đối ngắn nên không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, Ban Lãnh đạo Công ty và các cô chú, anh chị trong xí nghiệp để nội dung bài viết được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, Ban Lãnh đạo Công ty luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Kính chúc quý Công ty ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước. Xin chân thành cảm ơn! -8- NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... Long An, ngày…. tháng 05 năm 2012 -9- - 10 - 1. Đặt vấn đề Hiện nay, gạo không những là nguồn lương thực chính mà còn là mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao.Với điều kiện ưu đãi của thiên nhiên rất thích hợp để phát triển việc trồng lúa nước để cung cấp lương thực trong nước cũng như trên thị trường thế giới. Với thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá, nhu cầu con người ngày càng cao đòi hỏi gạo làm ra phải ngon, phải đẹp, chất lượng và an toàn. Để góp phần nâng cao chất lượng và tạo uy tín trên thị trường cần nắm vững các đặc tính của lương thực nói chung và của lúa gạo nói riêng để tìm ra phương thức sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cao nhất. - 11 - 2. Lịch sử hình thành: Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 được hình thành từ năm 1974 với tên gọi là cơ sở Mễ Cốc miền Nam của Chính quyền Sài gòn cũ. Sau năm 1975, cơ sở được Nhà nước ta tiếp quản với tên gọi mới là Xí nghiệp Quốc doanh 1 trực thuộc Sở Lương thực Long An có nhiệm vụ xay xát gạo theo chỉ tiêu Nhà nước giao. Đến năm 1987, được đổi tên thành Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 trực thuộc Công ty Lương thực Long An. - Tên đơn vị: Xí Nghiệp Chế Biến Lương thực số 1 - Địa chỉ: Số 14 - đường Cử Luyện - phường 5 - TP Tân An - Long An. - Điện thoại: (072)- 3826419 - Ngành nghề sản xuất và kinh doanh chủ yếu: + Kinh doanh lúa gạo, sản phẩm phụ của lúa. + Xay xát chế biến, bảo quản lương thực phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng. + Làm các dịch vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn theo chương trình kế hoạch của công ty đặt ra tại địa phương. - Vị trí: + Mặt trước có đường giao thông nối liền với quốc lộ 1A. + Mặt sau có đường giao thông thuỷ – Sông Vàm Cỏ Tây nối liền giao thông thuỷ với các khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Với vị trí như thế Xí nghiệp rất thuận lợi trong việc vận chuyển, lưu thông, trao đổi mua bán nguyên liệu, hàng hoá… cả đường thủy lẫn đường bộ. Năm 2002, Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 được cấp chứng nhận ISO 9001:2000 theo tiêu chuẩn hệ thống chất lượng. 3. Chức năng, nhiệm vụ: Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 trực thuộc Công ty Lương thực Long An, chịu sự quản lý của Công ty Lương thực Long An, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thực hiện chức năng: tổ chức thu mua, bảo quản, dự trữ, chế biến mặt hàng xuất khẩu gạo cho Công ty. Ngoài ra, xí nghiệp còn cung cấp ra thị trường mặt hàng gạo và các phụ phẩm như: tấm, cám các loại; nhận gia công chế biến lương thực cho bên ngoài. Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường. Với cơ chế này, doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp nói riêng muốn đứng vững trên thị trường phải nhanh chóng thích nghi với sự cạnh tranh. Nhân tố quan trọng trong cuộc cạnh tranh để giành ưu thế là giá cả, chất lượng, mẫu mã… Mục tiêu cuối cùng là phải mang lại lợi nhuận cao. Để đạt được những mục tiêu trên, xí nghiệp đã cụ thể hoá nhiệm vụ của mình là phải hoàn thành và phải hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. - 12 - 4. Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp: 4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Lao động của Xí nghiệp với cơ cấu tổ chức như sau: - Cán bộ quản lý: gồm Giám đốc, phó Giám đốc, các phòng ban như phòng nghiệp vụ, phòng kỹ thuật, tổ kho, KCS, tổ bảo vệ, nhân viên kế toán,... - Công nhân trực tiếp sản xuất và phụ trợ: bao gồm công nhân điện - kỹ thuật, công nhân vận hành, nhân viên bảo vệ, nhân viên thủ kho, nhân viên KCS,... SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP Giám đốc xí nghiệp Phó giám đốc P. Kỹ thuật Tổ bảo vệ Tổ kho + KCS P. Nghiệp vụ 4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý: 4.2.1 Giám đốc xí nghiệp: Xây dựng kế hoạch phương án, đề án sản xuất kinh doanh được Ban Giám đốc Công ty phê duyệt thực hiện. Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án, đề án sản xuất kinh doanh được Ban giám đốc công ty phê duyệt thực hiện. Quản lý tài sản, tiền vốn, có biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn. Tổ chức thực hiện nghiêm các nội quy, quy chế của Công ty ban hành. Xây dựng và kiểm tra tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của đơn vị như: an toàn lao động - Vệ sinh lao động - Phòng cháy chữa cháy… Quyết định tổ chức bộ máy, tổ chức lao động hợp lý, đảm bảo thực hiện hoàn thành kế hoạch được giao. Quyết định giá mua nguyên liệu, giá bán phụ phẩm. Đề nghị Giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh khác của xí nghiệp. Đề nghị bổ sung lao động hoặc từ chối bổ sung lao động mới. 4.2.2 Phó Giám đốc sản xuất: - 13 - Tham mưu cho Giám đốc xí nghiệp về công tác chế biến nhập xuất hàng hoá; chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm xay xát chế biến và nhập xuất hàng hoá. Thực hiện các kế hoạch sản xuất chế biến của xí nghiệp. Quản lý điều hành thực hiện đúng tiến độ nhập xuất hàng hoá đạt năng suất chất lượng hiệu quả. Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng máy móc, thiết bị, kho hàng nhà xưởng; tham gia xây dựng các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, kho hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tỷ lệ thu hồi thành phẩm. Tham gia đóng góp xây dựng và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của đơn vị. Tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân trong quá trình sản xuất, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao. Được quyền giải quyết công việc khi Giám đốc ủy quyền. Giải quyết những công việc phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong phạm vi Giám đốc cho phép. Tham gia đóng góp ý kiến về các quy chế mà công ty ban hành, cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 4.2.3 Tổ kho và KCS: Trực tiếp quản lý điều hành nhập xuất hàng hoá theo sự chỉ đạo của ban giám đốc; chịu trách nhiệm trong quá trình nhập xuất kho hàng hóa tại Xí nghiệp. Quản lý, điều hành, kiểm tra công nhân viên thuộc phạm vi mình quản lý, thực hiện đúng tiến độ nhập xuất hàng hoá đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả. Tổ chức sắp xếp hàng hoá nhập xuất kho khoa học, thuận lợi khi gia công, chế biến, xuất hàng. Quản lý số lượng, chất lượng từng lô hàng, thực hiện đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra. Quản lý sử dụng kho chế biến hàng hóa, rút kinh nghiệm về các mặt hoạt động và đề ra các biện pháp nhằm phát huy mọi khả năng của phân xưởng. Có quyền ngưng nhập hàng khi chất lượng hàng không đúng mẫu ban đầu và báo cáo kịp thời lên Ban Giám đốc xử lý. Đề xuất với ban Giám đốc xử lý kịp thời khi sản phẩm không đạt chất lượng. 4.2.4 Tổ bảo vệ: Theo dõi mọi hoạt động trong xí nghiệp, kiểm tra, kịp thời giám sát khi có hiện tượng khả nghi. - 14 - Bảo đảm không để xảy ra thất thoát, hư hỏng, cháy nổ hoặc mất an ninh trật tự trong Xí nghiệp. Giải quyết những vụ việc hiềm khích cá nhân làm mất an ninh trật tự trong và ngoài khu vực cơ quan. Thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động, dụng cụ máy móc thiết bị chuyên dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy. 4.2.5 Phòng nghiệp vụ Là đơn vị hoạch tính của thủ quỷ và kế toán về việc thống kê sổ sách chi phí, quản lí thông báo về chi phí hoạt động… 4.2.6 Phòng kỹ thuật Tham khảo, lấy ý kiến giải quyết các vấn đề về chất lượng cho ban giám đốc. Kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất trong xí nghiệp và trình Ban Giám đốc những hành động khắc phục để đạt được chất lượng mà công ty đã đề ra. Xem xét đánh giá hệ thống chất lượng và thay đổi, bổ sung khi cần thiết. Đề xuất các vấn đề thuộc về kỹ thuật, về quản lý chất lượng phạm vi quyền hạn của mình, có quyền thiết lập và phân công nhân viên của mình thực hiện các công trình và dự án đã được phê duyệt, sửa đổi, bổ sung các công trình quản lý chất lượng cho ban giám đốc và tiến hành thực hiện khi chúng đã được phê duyệt. 5. Các dạng sản phẩm 5.1 Sản phẩm chính Gạo nội địa: cung cấp cho thị trường trong nước với các mặt hàng chủ yếu là gạo đặc sản và gạo thông dụng. - Gạo đặc sản: gạo nàng thơm, jasmine, tài nguyên… - Gạo thông dụng: gạo nở xốp, gạo dẻo, gạo nếp. Gạo xuất khẩu: các loại gạo 3, 5, 10, 15, 20, 25%.... tấm. 5.2 Sản phẩm phụ là tấm, cám các loại bán cho thương lái, các cơ sở chế biến thức ăn gia súc hoặc cung cấp theo các đơn đặt hàng. - 15 - SÔNG VÀM CỎ TÂY - 16 - WC WC Băng tải bốc hàng Băng tải bốc hàng Băng tải bốc hàng KHO TRẤU Hình1: Sơ đồ tổng quan mặt bằng xí nghiệp. RẠCH NHÀ CÁM KHU SẢN XUẤT NHÀ KHO 2 KHU SẢN XUẤT NHÀ CÁM RẠCH NHÀ LÀM VIỆC CŨ VƯỜN HOA NHÀ KHO 1 SÂN PHƠI KHU VỰC DÂN CƯ KHU VỰC VĂN PHÒNG ĐƯỜNG NỘI BỘ BẢO VỆ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GẠO CAO CẤP Đi quốc lộ 1A ĐƯỜNG CỬ LUYỆN CỔNG VÀO - 17 - I. SÀNG TẠP CHẤT 1. Công dụng Tách các tạp chất trong nguyên liệu đầu vào. Thường đối với lúa là sợi rơm, đất đá, bụi bẩn, dây bao... Đối với gạo thường là dây bao, sâu mọt, mài trấu... 2. Cấu tạo Hình 2: Sàng tạp chất - 18 - Sàng tạp chất thường là loại sàng rung nhờ cơ cấu lệch tâm gồm khung sàng, lưới sàng và cơ cấu truyền động. Khung sàng thường được làm bằng sắt hoặc bằng gỗ. Mặt sàng làm bằng sắt gồm hai lớp lưới: - Lớp thứ nhất: có kích thước lỗ sàng lớn để tách các tạp chất có kích thước lớn như rơm rác, đá sạn, dây bao... - Lớp thứ hai: có kích thước lỗ sàng nhỏ có tác dụng tách các tạp chất có kích thước nhỏ như bụi, hạt cỏ dại, mài trấu... 3. Nguyên lý hoạt động Khi hoạt động, sàng dao động theo chiều dọc trên trục có bánh lệch tâm nhờ cơ cấu lệch tâm được lắp trên trục truyền động chính. Tần số dao động bằng vận tốc quay của trục chuyển động và thay đổi trong khoảng 300 ÷ 400 chu kỳ/phút. Nguyên liệu được cung cấp vào đầu cao của sàng. Sàng phân loại dựa trên sự khác nhau về kích thước giữa gạo và tạp chất. Các sợi nylon, rơm, đá... khi qua lớp lưới sàng đầu tiên với lỗ sàng có kích thước lớn sẽ bị giữ lại. Phần còn lại tiếp tục rơi xuống lớp lưới thứ hai có kích thước nhỏ. Nguyên liệu khi xuống lớp lưới này được giữ lại trên lưới còn bụi, sâu mọt (nếu có) và các tạp chất nhỏ sẽ rơi xuống đáy qua các lỗ lưới và được đưa ra ngoài qua ống thu bụi. Gạo tách tạp chất xong sẽ theo đường dẫn đến bù đài để chuyển đến công đoạn tiếp theo. 4. Thông số kỹ thuật Độ nghiêng của sàng: 15 ÷ 20o. Tần số dao động: 300 ÷ 400 chu kỳ/phút. Năng suất: 4 ÷ 6 tấn/h. Kích thước lỗ sàng - Đối với lúa: + Lớp thứ nhất: 7 ÷ 10mm. + Lớp thứ hai: 2.2mm. - Đối với gạo: + Lớp thứ nhất: 5.5 ÷ 6mm. + Lớp thứ hai: 1.8mm. 5. Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Thiết bị đơn giản, dễ vận hành, sữa chữa. - Tách các hợp chất vô cơ và hữu cơ để không làm ảnh hưởng chất lượng gạo và giảm hư hỏng thiết bị. - 19 - - Dùng cho cả lúa và gạo. - Làm việc ổn định. * Nhược điểm: - Chỉ tách được các tạp chất có kích thước lớn và nhỏ hơn kích thước nguyên liệu còn những tạp chất có kích thước bằng với nguyên liệu thì không tách được. - Do lỗ sàng dưới nhỏ nên dễ bị bụi, cám bám vào nên cần được vệ sinh thiết bị thường xuyên. - Gây tiếng ồn khi hoạt động. 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục Bảng 1: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của sàng tạp chất. Sự cố Nguyên nhân Hiệu quả phân ly - Bị tắc lỗ lưới. của sàng giảm Cách khắc phục - Thường xuyên làm sạch lưới sàng. Nghẹt đường ống - Máy bị dơ hoặc do nạp - Vệ sinh máy, thay những bộ phận hư nhập liệu nguyên liệu quá tải. hỏng. - 20 - Tải về bản full

Từ khóa » Thuyết Minh Quy Trình Xay Xát Lúa Gạo