Khí Hậu Là Các Hiện Tượng Khí Tượng - Cùng Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
Thế giới phát triển, Việt Nam cũng ngày càng phát triển, kéo theo đó là vô vàn vấn đề nhức nhối như chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, ứng xử không gian mạng,... Trong đó, ta không thể không kể đến vấn đề: Biến đổi khí hậu. Nó đến dần dần từ từ và nuốt chửng con người. Vì vậy, ta cần hiểu biết thật kỹ và giải quyết ngăn chặn chúng. Nhờ nó mà ta càng trân trọng, càng hiểu rõ tầm quan trọng của ngành khí tượng thủy văn.
Nội dung chính Show- Phân biệt với thời tiết[sửa|sửa mã nguồn]
- Phân loại khí hậu[sửa|sửa mã nguồn]
- Biến đổi khí hậu[sửa|sửa mã nguồn]
- Mô hình khí hậu[sửa|sửa mã nguồn]
- Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]
- Video liên quan
Trước tiên hết, ta cần hiểu rõ bản chất của vấn đề. Khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu là gì? Khí hậu là một định nghĩa dùng để chỉ thời tiết trung bình trong một khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định hoặc là nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,... và các hiện tượng xảy ra trong khí quyển. Còn biến đổi khí hậu là định nghĩa dùng để chỉ sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, sinh quyển, thủy quyển, băng quyển, thạch quyển ở hiện tại và tương lai. Do tác động của những nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định thường được tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Những biến đổi khí hậu thì có gì mà khiến chúng ta phải đau đầu nhức nhối? Vậy nên ta sẽ điểm ra những thực trạng của biến đổi khí hậu. Thứ nhất, nhiệt độ toàn cầu tăng cao, đó là sự nóng lên của Trái Đất, chuyên gia khoa học cấp cao của Tổ chức Khí tượng Thế giới cho biết nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng ít nhất 1,2 đến 1,3 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp. Thứ hai, đó là hạn hán, ta có thể dễ dàng nhìn thấy hạn hán ở những khu vực như châu Âu, Tây Hoa Kỳ, châu Úc. Thứ ba là lượng mưa thất thường, có những vùng nhiệt đới khan hiếm nước. Thứ tư là băng tan, mực nước biển dâng cao, theo NASA dự đoán đến năm 2100, mực nước cao 0,3 đến 1,2m. Ở Việt Nam, mực nước dâng cao có thể nhấn chìm miền Nam của chúng ta trong vài chục năm tới. Ngoài ra còn có sự phát thải khí Cacbonic càng tăng, khiến axit hóa đại dương và xuất hiện những hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa đá, bão lớn, lốc xoáy, cháy rừng hàng loạt. Ở Việt Nam biến đổi khí hậu cũng diễn biến phức tạp. Thường xuyên xảy ra thiên tai, bão lụt, sạt lở nhiều ở nhiều vùng miền và cường độ cũng như số cơn cũng tăng lên, những vùng nhiễm mặn, bị biển xâm lấn.
( Sử dụng hình ảnh miễn phí của Canva )
Về nguyên nhân của những thực trạng trên là gì? Có hai nguyên nhân chủ yếu: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan có thể kể đến là tác động của tự nhiên, là chu kỳ là tuần hoàn như quỹ đạo của Trái Đất thay đổi, quỹ đạo của trái đất nghiêng một góc 23,5 độ, bất kỳ thay đổi nào của tham số này thì cũng là nguyên nhân của biến đổi khí hậu. Do hoạt động địa chất, phun trào núi lửa, sự thay đổi phản xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của trái đất, thay đổi dòng hải lưu ở đại dương. Những tác động của con người là nguyên nhân chủ quan: những hoạt động phát thải các khí nhà kính như khí cacbon đioxit, khí gas,... khiến cho Trái Đất nóng lên. Nạn chặt phá rừng đốt nương làm rẫy, sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), phân thải từ vật nuôi ra môi trường. Xả rác bừa bãi, sử dụng túi nilong.
(Sử dụng hình ảnh miễn phí của Canva )
Và chính nó đã đem lại một hậu quả khôn lường. Trẻ em là nạn nhân của biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của con người sức khỏe niềm hạnh phúc đặc biệt là người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai, gây thiệt hại về tính mạng và tài sản. Biến đổi khí hậu gây ra 5 triệu cả tử vong trên một năm. Năm 2018, tại Đức có 1000 người thiệt mạng, tháng 7/2019, 3000 người Hà Lan mất mạng vì thời tiết khắc nghiệt. Dĩ nhiên, nạn nhân của biến đổi khí hậu không chỉ là con người mà còn cả môi trường, động thực vật. Năm 2020, cháy rừng thiêu trụi cây cối, 1 tỷ động vật đã chết cháy. Vụ cháy ở Bắc California phá hủy 1000 ngôi nhà, 20200 ha rừng bị thiêu đốt, nhiều động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng. Ngoài ra, còn ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành kinh tế, nguồn nước, an ninh quốc gia, mối quan hệ giữa các dân tộc,...
(Sử dụng hình ảnh miễn phí của Canva )
Vậy ta phải làm gì để ngăn chặn những hậu quả hậu quả này đây? Đây, chính là lúc này, ngành khí tượng thuỷ văn đã phát huy năng lực của mình. Và trước hết ta sẽ giải thích một vài khái niệm: khí tượng thuỷ văn là gì? Đó là sự kết hợp của bộ môn khoa học khí tượng và thuỷ văn. Khí tượng học nghiên cứu về bầu khí quyển trái đất thời tiết, nhiệt độ, áp suất,...Thủy văn nghiên cứu về sự chuyển động, phân bố, chất lượng của nước trên trái đất; môi trường nước, các quá trình hay chu trình thuỷ văn. Tóm lại có thể hiểu nôm na rằng khí tượng thuỷ văn là sự kết hợp của khí tượng và thuỷ văn để hiểu về các trạng thái thời tiết khí hậu và từ đó đưa ra những dự đoán về những thảm họa khí tượng thuỷ văn như lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy thuận,... Và nhờ ngành khí tượng thuỷ văn ta dự đoán cảnh báo các thảm họa khí tượng thuỷ văn, biến đổi khí hậu và đưa ra giải pháp ngăn chặn, phòng chống từ đó bảo vệ, giảm tổn thất về người và tài sản xuống mức thấp nhất. Ta phải biết rằng, theo Tổ chức khí tượng thế giới WMO, các thông tin về khí tượng thủy văn có thể đem lại lợi ích gấp 10-20 lần so với chi phí bỏ ra. Ở Việt Nam ta đã tiết kiệm lên đến gần 3 ngàn tỷ đồng mỗi năm, hơn nữa là tính mạng con người không thể đong đến nổi. Ngành khí tượng thủy văn cũng giúp ích cho những ngành lĩnh vực khác như: xây dựng đường, cầu cống, thăm dò khai thác khoáng sản, giao thông,... Ngoài ra, con người chúng ta phải ý thức được sự nguy hiểm của biến đổi khí hậu. Ta hãy bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc. Thay vì sử dụng các nhiên liệu hóa thạch thì ta sử dụng khai thác những nguồn năng lượng sạch như năng lượng mặt trời năng lượng gió, năng lượng thủy triều vừa tiết kiệm tiền vừa bảo vệ môi trường. Hạn chế hoặc không sử dụng túi nilông, hãy sử dụng túi giấy, là chuối; không xả rác bừa bãi. Còn phải cập nhật những thông tin mà ngành khí tượng thuỷ văn đưa ra để chủ động phòng chống biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên tai.
(Sử dụng hình ảnh miễn phí của Canva )
Và hãy tưởng tượng đi, nếu ta cố gắng làm các biện pháp trên thì Trái Đất, toàn cầu, Việt Nam sẽ như thế nào? Chắc chắn rằng, Trái Đất sẽ bớt “nóng” đi, mọi nơi đều xanh - sạch - sáng. Thế hệ con em chúng ta sẽ sống trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh. Và ta - ta trở thành công dân tốt cho xã hội.
Cuối cùng, chỉ mong rằng một ngày nào đó, biến đổi khí hậu sẽ giảm xuống, sẽ không còn là một vấn đề nhức nhối nghiêm trọng nữa. Và ngành khí tượng thủy văn cũng được trân trọng, quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.
Tôn Nữ Bảo Ngọc
Phân loại những vùng khí hậu trên quốc tế
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. Điều này trái ngược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ đề cập đến các diễn biến hiện tại hoặc tương lai gần. Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi tọa độ địa lý, địa hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng như các dòng nước lưu ở các đại dương lân cận. Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt độ và lượng mưa. Sơ đồ phân loại khí hậu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay do ông Wladimir Koeppen phát triển.
Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài.[1] Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm,[2] nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Khí hậu cũng bao gồm các số liệu thống kê theo ngày hoặc năm khác nhau. Từ điển thuật ngữ của Nhóm hội thảo đa quốc gia về biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC) định nghĩa như sau:
Bạn đang đọc: Khí hậu – Wikipedia tiếng Việt
Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là “Thời tiết trung bình”, hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization – WMO). Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu.[3]Phân biệt với thời tiết[sửa|sửa mã nguồn]
Sự khác nhau giữa Khí hậu và Thời tiết thường được tóm tắt qua thành ngữ ” khí hậu là những gì bạn mong đợi, thời tiết là những gì bạn nhận được “. [ 4 ] Trong lịch sử dân tộc có một số ít yếu tố không đổi ( hoặc chỉ biến hóa rất nhỏ theo thời hạn ) để xác lập khí hậu như tọa độ địa lý, độ cao, tỉ lệ giữa đất và nước, và những đại dương và vùng núi lân cận. Cũng có những yếu tố quyết định hành động khác sinh động hơn : Ví dụ, dòng hải lưu trong những đại dương đã làm cho phía Bắc Đại Tây Dương ấm lên 5 °C ( 9 °F ) so với những vùng vịnh những đại dương khác. [ 5 ] Các dòng hải lưu cũng phân phối lại nhiệt độ giữa đất liền và nước trên một khu vực. Mật độ những loài thực vật cũng cho thấy sự tác động ảnh hưởng của sự hấp thu nguồn năng lượng mặt trời, [ 6 ] sự duy trì nước lượng mưa trên cấp khu vực. Sự biến hóa của lượng khí nhà kính quyết định hành động đến số lượng nguồn năng lượng mặt trời vào hành tinh, dẫn tới sự ấm lên hay lạnh đi trên toàn thế giới. Ngoài ra, cũng có những yếu tố phức tạp khác để xác lập khí hậu, nhưng có thỏa thuận hợp tác chung là những phác thảo lan rộng ra được hiểu, tối thiểu là trong khoanh vùng phạm vi những đổi khác khí hậu trong lịch sử dân tộc. [ 7 ]
Phân loại khí hậu[sửa|sửa mã nguồn]
Xem cụ thể : Phân loại khí hậu
Có nhiều cách để phân loại các kiểu khí hậu theo các cơ chế tương tự nhau. Ban đầu các vùng được định nghĩa ở Hy Lạp cổ đại Ancient Greece để miêu tả thời tiết theo độ cao của một địa điểm. Các phương pháp phân loại khí hậu hiện đại có thể được chia theo các phương pháp “phát sinh, tập trung vào nguyên nhân gây ra khí hậu đó, và các phương pháp “kinh nghiệm” dựa trên những ảnh hưởng của khí hậu. Ví dụ về các phương pháp phân loại theo phát sinh dựa trên tần suất xuất hiện của các kiểu hoặc vị trí của các khối không khí khác nhau bên trong sự sáo trộn thời tiết tổng quát. Ví dụ về các phương pháp kinh nghiệm bao gồm các đới khí hậu được định nghĩa theo khả năng sống của thực vật,[8] bốc hơi nước,[9] hoặc tổng quá hơn là phân loại khí hậu Köppen mà ban đầu được thiết kế để xác định các vùng khí hậu kết hợp với một số quần xã sinh vật nhất định. Một thiếu sót chung của các cơ chế phân loại là chúng tạo các ranh giới rõ rệt giữa các khu vực mà họ xác định, chứ không có sự chuyển đổi dần dần các đặc tính khí hậu như thực chất vốn có của nó.
Xem thêm: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
Biến đổi khí hậu[sửa|sửa mã nguồn]
Biến đổi khí hậu là sự đổi khác của mạng lưới hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi những nguyên do tự nhiên và tự tạo trong một tiến trình nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là biến hóa thời tiết trung bình hay biến hóa sự phân bổ những sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế Open trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt quan trọng trong ngữ cảnh chủ trương thiên nhiên và môi trường, biến hóa khí hậu thường đề cập tới sự biến hóa khí hậu lúc bấy giờ, được gọi chung bằng hiện tượng kỳ lạ nóng lên toàn thế giới. Nguyên nhân chính làm biến hóa khí hậu Trái Đất là do sự ngày càng tăng những hoạt động giải trí tạo ra những chất thải khí nhà kính, những hoạt động giải trí khai thác quá mức những bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, những hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác .
Mô hình khí hậu[sửa|sửa mã nguồn]
Các mô hình khí hậu sử dụng các phương pháp định lượng để mô phỏng sự tương tác giữa khí quyển,[10] đại dương, bề mặt đất và băng. Chúng được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhu từ việc nghiên cứu động lực học của hệ thống thời tiết và khí hậu đến các dự báo khí hậu trong tương lai.
Xem thêm: Quy hoạch xây dựng là gì?
Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]
Từ khóa » Khí Hậu Là Các Hiện Tượng Khí Tượng
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng:
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng: - HOC247
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng:Xảy Ra Trong Một Thời ... - Khóa Học
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng A. Xảy Ra Trong Một Thời Gian Ngắn ...
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng...
-
Khí Hậu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng:Xảy Ra Trong Một Thời Gian Ngắn ở ...
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng: C. Lặp đi Lặp Lại Tình Hình Của Thời ...
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng - Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6
-
Khí Hậu Là Hiện Tượng Khí Tượng:
-
2 Câu ạ CẦ GẤP GIÚp Em VS ạ
-
Biến đổi Khí Hậu | Open Development Vietnam
-
Sự Khác Biệt Giữa Khí Hậu Học Và Khí Tượng Học - Sawakinome