Khi Miêu Tả Hoa Sầu đâu, Tác Giả Miêu Tả NHỮNG Gì? Vào ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Linh Vũ Linh Vũ 14 tháng 3 2022 lúc 8:36 Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?   Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà n...Đọc tiếp

Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?   Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phú hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên,... Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.                                                                                                                              (Theo Vũ Bằng)

 

A. Màu sắc

B. Hương thơm

C. Hình dáng

D. Công dụng

Khi viết kết bài theo kiểu mở rộng, có thể viết 2 nội dung nào dưới đây?

 

A. Những ích lợi mà cây mang lại. 

B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.

C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.

D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.

E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.

Lớp 4 Tiếng việt Những câu hỏi liên quan Minh Trang
  • Minh Trang
17 tháng 4 2022 lúc 20:10  Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ đã lên sớm xa...Đọc tiếp

 "Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ đã lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên… Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất như say say một thứ men gì.

Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Minh Trang Minh Trang 17 tháng 4 2022 lúc 20:11

a. Tìm các từ ghép tổng hợp có trong đoạn văn trên.

b. Chỉ rõ CN và VN trong câu: "Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ đã lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên…" *

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Lại Quyên
  • Lại Quyên
28 tháng 4 2021 lúc 21:26 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ vương giả được dùng trong đoạn vă...Đọc tiếpĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ "vương giả" được dùng trong đoạn văn trên và cho biết từ "vương giả" thuộc loại từ gì? Tìm trong đoạn văn một từ trái nghĩa với từ "vương giả" b)Phân tích thành phần câu của câu văn được in đậm trong đoạn văn trên và cho biết theo cấu tạo,câu văn đó thuộc kiểu câu gì? c)Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép liên kết đó Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 0 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Đình Khôi
  • Nguyễn Đình Khôi
31 tháng 5 2023 lúc 20:42 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ vương giả được dùng trong đoạn...Đọc tiếpĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ "vương giả" được dùng trong đoạn văn trên và cho biết từ "vương giả" thuộc loại từ gì? Tìm trong đoạn văn một từ trái nghĩa với từ "vương giả" b)Phân tích thành phần câu của câu văn được in đậm trong đoạn văn trên và cho biết theo cấu tạo,câu văn đó thuộc kiểu câu gì? c)Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép liên kết đó Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Đình Khôi Nguyễn Đình Khôi 31 tháng 5 2023 lúc 20:58

trả lời nhanh giúp MIK với

MIK xin cảm ơn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Gia Khánh Nguyễn Gia Khánh 31 tháng 5 2023 lúc 21:02

a, - Từ " vương giả " trong đoạn văn trên có nghĩa là : có đời sống vật chất sung sướng , giàu sang như vua chúa . Từ này thuộc tính từ .

  - Từ trái nghĩa với " vương giả " trong đoạn văn trên là : quê mùa .

c, Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng :

- Phép thay thế từ ngữ : hoa → hoa sầu đâu .

- Phép lặp từ : hoa .

- Sử dụng quan hệ từ : nhưng .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Gia Khánh Nguyễn Gia Khánh 31 tháng 5 2023 lúc 21:16

Câu b không thấy phần gạch chân đâu bạn, bạn xem lại nha

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Việt
  • Việt
26 tháng 2 2022 lúc 18:55 Xác định phép liên kết giữa các câu văn trong đoạn văn sau và cho biết từ ngữ tạo thành phép liên kết“Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận… Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa...Đọc tiếp

Xác định phép liên kết giữa các câu văn trong đoạn văn sau và cho biết từ ngữ tạo thành phép liên kết

“Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận… Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế.”

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Soạn ngữ văn lớp 6 1 0 Khách Gửi Hủy Trần Thị Ngọc Lan Trần Thị Ngọc Lan Giáo viên 26 tháng 2 2022 lúc 21:26

Phép liên kết:

- Phép lặp: từ "hoa"

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
8 tháng 5 2017 lúc 6:11

Đọc hai đoạn văn tả hoa sầu đâu, tả quả cà chua (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 50-51). Nêu nhận xét về cách miêu tả của các tác giả trong mỗi đoạn.

a, Tả hoa sầu đâu

b, Tả quả cà chua

Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 8 tháng 5 2017 lúc 6:12

a) - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.

b) - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa hồng bằng cách so sánh với mùi thơm của các loài cây khác, cho mùi thơm của hoa hòa quyện với các hương vị khác của đồng quê.

- Tác giả bộc lộ tình cảm của mình với hoa sầu đâu.

- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.

- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với nhữn

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
3 tháng 9 2019 lúc 5:30

Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.

Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 3 tháng 9 2019 lúc 5:32

Những nét đặc sắc của:

+ Hoa sầu riêng: Trổ vào cuôi năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa kết từng chùm, màu tím ngắt, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.

+ Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cánh trông như tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lan tỏa trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt. Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.

+ Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
26 tháng 3 2018 lúc 11:28

Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.

Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 26 tháng 3 2018 lúc 11:28

Những nét đặc sắc của:

+ Hoa sầu riêng: Trổ vào cuôi năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa kết từng chùm, màu tím ngắt, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.

+ Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cánh trông như tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lan tỏa trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt. Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.

+ Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. Lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dieu Ngo
  • Dieu Ngo
11 tháng 7 2016 lúc 18:28 Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ toàn dân: a. Nó giả vờ ngểnh cổ như phân bua:- Ủa, chớ con giun đầu mắt rồi hè?b. 1 bé gái bận đồ xa tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả.c. Yêu hoa sầu đâu ko để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu ở quê hương ta ko biết mấy mươi.Cảm ơn mn trước nha!Đọc tiếp

Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ toàn dân: 

a. Nó giả vờ ngểnh cổ như phân bua:

- Ủa, chớ con giun đầu mắt rồi hè?

b. 1 bé gái bận đồ = xa tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả.

c. Yêu hoa sầu đâu ko để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu ở quê hương ta ko biết mấy mươi.

Cảm ơn mn trước nha!leuleu

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 11 tháng 7 2016 lúc 18:33

a. phân bua, chớ , hè

b. bận 

c. mươi

Đúng 0 Bình luận (4) Khách Gửi Hủy Thân Thị Phương Trang Thân Thị Phương Trang 12 tháng 7 2016 lúc 11:44

phân bua, chớ, hè,bận đồ,mang,mấy mươi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Linh Trang Nguyễn Thị Linh Trang 14 tháng 7 2016 lúc 22:39

a.Nỏ giả vờ ngẩng cổ như phân bua:

-Ủa,chớ con giun đầu mắt rồi nhỉ 

b.1 bé gái mặc đồ bằng xa tanh màu đỏ , tóc tết quả đào , chân mang đôi giày vải đên bước ra , cúi chào khán giả

c. c. Yêu hoa sầu đâu ko để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu ở quê hương ta ko biết bao nhiêu

*Bạn chú ý Xa tanh = sa tin thì phải đó....hiha

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
29 tháng 6 2018 lúc 13:05 Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn. Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng     Bãi ngô     Cây gạo     b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?- Thị giác(mắt):     + (Bãi ngô):     + (Cây gạo):     + (Sầu...Đọc tiếp

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng    
Bãi ngô    
Cây gạo    

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Khứu giác(mũi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Vị giác(lưỡi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Thính giác(tai):

+ (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

Xem chi tiết Lớp 4 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 29 tháng 6 2018 lúc 13:05

a)

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng x  
Bãi ngô   x
Cây gạo   x

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

     + (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

     + (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

- Khứu giác(mũi):

+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

- Vị giác(lưỡi):

     + (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

- Thính giác(tai):

     + (Bãi ngô): tiếng tu hú

     + (Cây gạo): tiếng chim hót

 

c)

Bài “sầu riêng”

- So sánh :

     + Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

     + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

     + Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

     + Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

- Nhân hóa :

     + Búp ngô non núp trong cuống lá.

     + Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Bài “Cây gạo”

- So sánh

     + Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

     + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- Nhân hóa :

     + Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

     + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d)

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 4 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 4 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 4 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 4 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 4 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 4 (Global Success)
  • Khoa học lớp 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Hoa Sầu đâu Nở Vào Mùa Nào