03-01-2008, 06:55 PM | #1 |
n.t.tuan +Thà nh Viên+ : Nov 2007 : 1,250 : 119 | Khi nà o má»™t Ä‘a thức là bất khả quy? Topic nà y sẽ giá»›i thiệu và i tiêu chuẩn bất khả quy của các Ä‘a thức , tôi không đăng các chứng minh kèm theo vì hoặc là các bạn Ä‘á»u biết rồi hoặc kiến thức của các bạn há»c sinh phổ thông không thể hiểu các chứng minh đó. Nếu có ai đó yêu cầu má»™t chứng minh , tôi sẽ đăng nó nếu tôi biết. k ở đây là Z,Q,... (nhìn nhÆ° má»™t và nh) Äịnh nghÄ©a. Má»™t Ä‘a thức f vá»›i hệ số trong k được gá»i là khả quy trên k nếu f=gh, ở đây g và h là các Ä‘a thức báºc dÆ°Æ¡ng và có hệ số thuá»™c k. Trong các trÆ°á»ng hợp khác f được gá»i là bất khả quy trên k. Giá» tôi Ä‘i và o giá»›i thiệu luôn các tiêu chuẩn. Äịnh lý 1. (Eisenstein) $f(x)=a_0+a_1x+...+a_nx^n\in\mathbb{Z}[x] $. Nếu có số nguyên tố p sao cho $a_n $ không chia hết cho p , $a_0,...,a_{n-1} $ chia hết cho p, và $a_0 $ không chia hết cho$ p^2 $ thì f là bất khả quy trên Z. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ T. |
| |
03-01-2008, 07:25 PM | #2 |
psquang_pbc +Thà nh Viên Danh Dá»±+ : Nov 2007 : 747 : 9 | Chứng minh của Äịnh lý 1 : Giả sá» lại rằng : $P(x)=Q(x).R(x).(*) $ ở đây $Q(x) $ và $R(x) $ là các Ä‘a thức hệ số nguyên và : $Q(x)=\sum_{i=0}^hb_ix^i $ $R(x)=\sum_{i=0}^kc_ix^i $ vá»›i $b_i\;(i=\overline{0,h})\;,c_j\;(j=\overline{0,k})\ $ là các số nguyên, $h,k>0,h+k=n $ Bằng cách đồng nhất hệ số của 2 vế đẳng thức $(*) $ ta có $a_0=b_h.c_k $. Do $a_0\;\vdots\;p $ nhÆ°ng $a\;\not\vdots\;p^2 $ nên hoặc $b_h\;\vdots \;p $ hoặc $c_k\;\vdots \;p. $ Giả sá» $b_h\;\vdots \;p $.Ta có chuá»—i các đẳng thức sau: $a_{1}=b_hc_{k-1}+b_{h-1}c_k $ $a_{2}=b_hc_{k-2}+b_{h-1}c_{k-1}+b_{h-2}c_k $ $a_{h}=a_{n-k}=b_{h}.c_{k-h}+b_{h-1}.c_{k-h+1}+...+b_1.c_{k-1}+b_0.c_k $ Trong đẳng thức thứ nhất ta suy ra $b_{h-1}\;\vdots\;p $, tÆ°Æ¡ng tá»± ta cÅ©ng có $b_{h-2}\;\vdots\;p $ từ đẳng thức thứ 2. Quá trình đó tiếp tục đến lúc ta có $b_0\;\vdots\;p $ hay $a_n\;\vdots\;p $ vô lÃ. Kết thúc chứng minh. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ [Only registered and activated users can see links. ] No pain, no gain! |
| |
03-01-2008, 09:47 PM | #3 |
n.t.tuan +Thà nh Viên+ : Nov 2007 : 1,250 : 119 | Äịnh lý 2. Cho p là má»™t số nguyên tố. Nếu Ä‘a thức $f(x)=a_nx^n+...+a_0\in\mathbb{Z}[x] $ khả quy trên Z, và p chia hết các hệ số $a_0,...,a_{n-2} $ nhÆ°ng không chia hết $a_n $, và $p^2 $ không chia hết $a_0 $, thì p không chia hết $a_{n-1} $ và f phải có Ãt nhất má»™t nghiệm hữu tá»·. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ T. |
| |
04-01-2008, 06:24 AM | #4 |
psquang_pbc +Thà nh Viên Danh Dá»±+ : Nov 2007 : 747 : 9 | Äịnh lý $2 $ là hệ quả của định lý sau : Äịnh lý $2' $ Cho $P(x)=\sum_{i=0}^n a_{n-i}i.x^i $ là đa thức hệ số nguyên và $k $ là $1 $ số tá»± nhiên sao cho $0\le k\le n-1 $. Giả sá» tồn tại số nguyên tố $p $ sao cho: $1, $ $a_0 $ không chia hết cho $p $. $2, $ Những hệ số $a_{k+1},a_{k+2},...,a_n $ chia hết cho $p $. $3, $ $a_n $ không chia hết cho $p^2 $. Chứng minh khi đó P(x) có Æ°á»›c không phân tÃch được là G(x) mà báºc của Ä‘a thức nà y lá»›n hÆ¡n hoặc bằng $n-k. $ Vá»›i $k=0 $ ta nháºn được tiêu chuẩn Eisenstein Vá»›i $k=1 $ ta có định lý 2 của anh Tuân. Vá»›i $k=n-2 $ thì tồn tại 1 nghiệm của P(x) không là số vô tỉ . [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ [Only registered and activated users can see links. ] No pain, no gain! |
| |
04-01-2008, 11:09 AM | #5 |
T.Courtin Guest : Jan 2008 : 49 : 1 | Äịnh lý 3.(Tiêu chuẩn Polya) Cho $f\in\mathbb{Z}[x] $ báºc $n $ . Äặt $m=\left[\frac{n+1}{2}\right] $ .Giả sá» $n $ số nguyên khác nhau $d_1,d_2,\ldots,d_n $ không là nghiệm của $f $ và thá»a mãn $f(d_i)<\frac{m!}{2^n} $ . Khi đó $f $ bất khả quy. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] |
| |
04-01-2008, 12:35 PM | #6 |
psquang_pbc +Thà nh Viên Danh Dá»±+ : Nov 2007 : 747 : 9 | Äịnh lý 4.(Tiêu chuẩn Oskar Perron) Cho Ä‘a thức $P(x) $ hệ số nguyên. Giả sá» tồn tại số nguyên $b $ và số nguyên tố $p $ sao cho chúng thoả mãn Ä‘iá»u kiện sau : $1, P(b)=p $ $2, P(b-1)\not=0. $ 3, Tất cả các nghiệm $\xi_i;\; ( i=\overline{1,n} ) $ của Ä‘a thức $P(x) $ thá»a mãn bất đẳng thức $Re\xi_i <b-\frac{1}{2} $. Khi đó Ä‘a thức $P(x) $ bất khả quy. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ [Only registered and activated users can see links. ] No pain, no gain! |
| |
04-01-2008, 06:13 PM | #7 |
n.t.tuan +Thà nh Viên+ : Nov 2007 : 1,250 : 119 | : Äịnh lý 2. Cho p là má»™t số nguyên tố. Nếu Ä‘a thức $f(x)=a_nx^n+...+a_0\in\mathbb{Z}[x] $ khả quy trên Z, và p chia hết các hệ số $a_0,...,a_{n-2} $ nhÆ°ng không chia hết $a_n $, và $p^2 $ không chia hết $a_0 $, thì p không chia hết $a_{n-1} $ và f phải có Ãt nhất má»™t nghiệm hữu tá»·. | Dùng định lý nà y có thể giải được các bà i 10,11 ở đây //http://ant.edu.ms/forum/showthread.php?t=1490 . Chú Quang post chứng minh của định lý 2 Ä‘i. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ T. |
| |
04-01-2008, 06:52 PM | #8 |
psquang_pbc +Thà nh Viên Danh Dá»±+ : Nov 2007 : 747 : 9 | Äể thÆ° thả rồi em post chứng minh Äịnh lý 2' luôn. Giá» mệt quá chả là m được gì, lên mạng spam tà thôi [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ [Only registered and activated users can see links. ] No pain, no gain! |
| |
04-01-2008, 07:03 PM | #9 |
n.t.tuan +Thà nh Viên+ : Nov 2007 : 1,250 : 119 | Tùy chú, anh post tiêu chuẩn khác nhé! Äịnh lý 5. Cho $f(x)=x^n+a_1x^{n-1}+...+a_n\in\mathbb{Z}[x],a_n\not = 0 $. a)Nếu $|a_1|>1+|a_2|+...+|a_n| $ thì f là bất khả quy trên Z. b)Nếu $|a_1|\geq1+|a_2|+...+|a_n| $ và $f(\pm 1)\not = 0 $ thì f là bất khả quy trên Z. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ T. |
| |
04-01-2008, 07:10 PM | #10 |
psquang_pbc +Thà nh Viên Danh Dá»±+ : Nov 2007 : 747 : 9 | Tiếp theo là định lý 6 nhé : Äịnh lý 6 : Cho $b\ge 3 $ là 1 số nguyên dÆ°Æ¡ng và $p $ là 1 số nguyên tố . Viết $p $ dÆ°á»›i dạng cÆ¡ số $b $ nhÆ° sau : $p=\sum_{i=0}^na_ib^{n-i} $ ở đây n là số tá»± nhiên $a_0\not=0 $ và $0\le a_i<b\; ( i=\overline{1,n} \; ) $ . Khi đó Ä‘a thức: $P(x)=\sum_{i=0}^na_ix^{n-i} $ là đa thức bất khả quy. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ [Only registered and activated users can see links. ] No pain, no gain! |
| |
04-01-2008, 07:18 PM | #11 |
Lam_sptn +Thà nh Viên+ : Jan 2008 : 3 : 0 | : Äịnh lý $2 $ là hệ quả của định lý sau : Äịnh lý $2' $ Cho $P(x)=\sum_{i=0}^n a_{n-i}i.x^i $ là đa thức hệ số nguyên và $k $ là $1 $ số tá»± nhiên sao cho $0\le k\le n-1 $. Giả sá» tồn tại số nguyên tố $p $ sao cho: $1, $ $a_0 $ không chia hết cho $p $. $2, $ Những hệ số $a_{k+1},a_{k+2},...,a_n $ chia hết cho $p $. $3, $ $a_n $ không chia hết cho $p^2 $. Chứng minh khi đó P(x) có Æ°á»›c không phân tÃch được là G(x) mà báºc của Ä‘a thức nà y lá»›n hÆ¡n hoặc bằng $n-k. $ Vá»›i $k=0 $ ta nháºn được tiêu chuẩn Eisenstein Vá»›i $k=1 $ ta có định lý 2 của anh Tuân. Vá»›i $k=n-2 $ thì tồn tại 1 nghiệm của P(x) không là số vô tỉ . | Ai có thể post giúp chứng minh của 2' được không? [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] |
| |
04-01-2008, 07:42 PM | #12 |
n.t.tuan +Thà nh Viên+ : Nov 2007 : 1,250 : 119 | : Äịnh lý 5. Cho $f(x)=x^n+a_1x^{n-1}+...+a_n\in\mathbb{Z}[x],a_n\not = 0 $. a)Nếu $|a_1|>1+|a_2|+...+|a_n| $ thì f là bất khả quy trên Z. b)Nếu $|a_1|\geq1+|a_2|+...+|a_n| $ và $f(\pm 1)\not = 0 $ thì f là bất khả quy trên Z. | Dùng Äịnh lý nà y có thể giải được bà i 14 ở topic ''Bà i táºp vá» Ä‘a thức bất khả quy'' trong box nà y. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] __________________ T. |
| |
13-03-2009, 05:12 PM | #13 |
zinxinh +Thà nh Viên+ : Jan 2009 : 214 : 65 | Xét trên trÆ°á»ng $Z_{p} $ [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] |
| |
14-03-2009, 10:51 AM | #14 |
namdung Administrator : Feb 2009 : Tp Hồ Chà Minh : 1,343 : 209 | Äá» chá»n Ä‘á»™i tuyển của Trung Quốc vừa rồi có bà i: Cho m > n > 1 là các số nguyên lẻ, chứng minh rằng Ä‘a thức $x^m + x^n + x + 1 $ bất khả quy. ============== : Ai có thể post giúp chứng minh của 2' được không? | Chứng minh của 2' hoà n toà n giống nhÆ° chứng minh của tiêu chuẩn Eisentein thôi. Bạn cứ theo dõi kỹ là chứng minh được. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] : Tá»± Ä‘á»™ng gá»™p bà i |
| |
13-04-2009, 11:07 AM | #15 |
pte.alpha +Thà nh Viên+ : Apr 2009 : 216 : 8 | Tôi má»›i Ä‘á»c trên Crux có định lý khá hay sau vá» Ä‘iá»u kiện khả quy của Ä‘a thức $F(x^2) $. Äịnh lý: Äa thức $F(x^2) $ là khả quy trên $Z[x] $ khi và chỉ khi hoặc $F(x) $ khả quy, hoặc $aF(x) = G^2(x) - xH^2(x) $ vá»›i $G(x), H(x) $ thuá»™c $Z[x] $, trong đó a = 1 hoặc -1. Äịnh lý trên được phát biểu cho và nh cÆ¡ sở K bất kỳ nhÆ°ng tôi phát biểu cho Z cho nó gá»n. Trong trÆ°á»ng hợp tổng quát, a được thay bằng 1 phần tá» Ä‘Æ¡n vị của K. Ứng dụng. Chứng minh rằng nếu f(x) thuá»™c Z[x] là đa thức bất khả quy và |f(0)| không chÃnh phÆ°Æ¡ng thì f(x^2) bất khả quy. [RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] |
| |