Khi Tách Tế Bào Biểu Bì Hành Lấy Một Lớp Thật Mỏng Có ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Câu hỏi số 2
Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được quan sát. Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật 1 0 Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le Giáo viên CTVVIP 20 tháng 11 2023 lúc 20:23- Hình tế bào biểu bì vảy hành:
- Khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng vì nếu bóc quá dày thì các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau dẫn đến khi soi lên kính không nhìn rõ các tế bào.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dương Lê Thùy
Câu 13. Sắp xếp theo đúng trình tự các bước để quan sát được tế bào biểu bì vảy hành:
A. Tách một vảy hành tây ra khỏi củ hành.
B. Dùng kim mũi mác khoanh một mảnh biểu bì có kích thước 1cm x 1cm và nhẹ nhàng tách lấy lớp biểu bì đó.
C. Đậy lớp biểu bì lên lam kính.
D. Nhỏ một giọt nước cất lên, đậy lamen.
E. Quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi quang học từ vật kính 10x sang vật kính 40x.
Trình tự sắp xếp đúng là:
A. A → B → C → D → E. | C. A → C → B → D → E. |
B. A → D→ C →B → E. | D. B → C → D → A → E. |
d.
tui ko nghĩ là đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nhung olv 13 tháng 10 2021 lúc 22:01
a
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Lớp 6B 32.Nguyễn Thị Thù... 28 tháng 10 2021 lúc 20:59thực sự mình là ng đặt ra câu hỏi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Rosia
Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Bài 6. Quan sát tế bào thực vật 7 0 Gửi Hủy 𝓗â𝓷𝓷𝓷 15 tháng 12 2021 lúc 9:13tham khảo
Gợi ý trả lời:
Bởi vì để có thể dễ quan sát được tế bào biểu bì vảy hành thì phải lấy một lớp mỏng. Nếu lấy lớp dày thì các tế bào sẽ xếp chống lên nhau và khi soi lên kính không nhìn rõ các tế bào
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 15 tháng 12 2021 lúc 9:13Tham khảo:
Bởi vì để có thể dễ quan sát được tế bào biểu bì vảy hành thì phải lấy một lớp mỏng. Nếu lấy lớp dày thì các tế bào sẽ xếp chống lên nhau và khi soi lên kính không nhìn rõ các tế bào.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Sun ... 15 tháng 12 2021 lúc 9:14TK
Bởi vì để có thể dễ quan sát được tế bào biểu bì vảy hành thì phải lấy một lớp mỏng. Nếu lấy lớp dày thì các tế bào sẽ xếp chống lên nhau và khi soi lên kính không nhìn rõ các tế bào.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Kiều Đông Du
Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 29 tháng 11 2019 lúc 12:03Đáp án C
(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.
(2) Sai. Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.
(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.
(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.
(6) Đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 24 tháng 3 2017 lúc 18:22Đáp án C
(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.
(2) Sai. Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.
(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.
(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.
(6) Đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 9 tháng 11 2018 lúc 12:09Đáp án C
(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.
(2) Sai. Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.
(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.
(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.
(6) Đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Cường Mạnh
Câu 9: Để quan sát được tế bào hành tây, em cần thực hiện:
A. Dùng thìa lấy một ít tế bào tới nhỏ ít nước tới đặt lên lam kính tới đặt lên bàn kính.
B. Tách vảy hành tới lột 1 lớp tế bào mỏng tới Đặt lên lam kính có sẵn 1 giọt nước tới Đặt lên bàn kính hiển vi
C. Tách vảy hành tới lột 1 lớp tế bào tới đặt lên kính hiển vi.
D. Tách một lớp tế bào mỏng tới đặt lên lam kính tới Đặt lên kính hiển vi.
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 7 2 Gửi Hủy Cường Mạnh 27 tháng 12 2021 lúc 22:00mình cần đáp án mn ơi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy -Nhím Nè- 27 tháng 12 2021 lúc 22:01Bạn viết rõ hơn được không ạ?
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy •LyTràSữaĐắng• 27 tháng 12 2021 lúc 22:03mk nghĩ là b.
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- 6/7 Phạm nguyễn thu hiền
Thao tác nào sau đây không đúng trong các bước theo quy trình quan sát tế bào trứng cá?
Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
Nhỏ một ít nước vào đĩa
Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt
Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 4 1 Gửi Hủy Nguyễn Chi 10 tháng 1 2022 lúc 13:24Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 10 tháng 1 2022 lúc 13:25Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Khánh Huyền 10 tháng 1 2022 lúc 13:26 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần Ngọc Minh
Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bị vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích?
Gấp mn ớiiii
Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Câu hỏi ôn tập chương 6 0 Gửi Hủy Đại Tiểu Thư 21 tháng 11 2021 lúc 15:11Tiêu bản của bạn Mai sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn.
→ Nếu dùng kim mũi mác cắt lớp tế bào vỏ củ hành sẽ làm cho lát cắt dày → tiêu bản dày
→ các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau -› khó quan sát.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Hiếu 21 tháng 11 2021 lúc 15:11
Tiêu bản của bạn B sẽ quan sát rõ hơn.
Nếu dùng kim mũi mác cắt lớp tế bào vỏ củ hành sẽ làm cho lát cắt dày à tiêu bản dày à các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau à khó quan sát.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Dân Chơi Đất Bắc=)))) 21 tháng 11 2021 lúc 15:11 Tiêu bản của bạn Mai sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn.→ Nếu dùng kim mũi mác cắt lớp tế bào vỏ củ hành sẽ làm cho lát cắt dày → tiêu bản dày
→ các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau -› khó quan sát.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- hà thành ngô thị
Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?
A.
Vì lớp biểu bị da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào
B.
Màng nhân bắt màu với thuốc nhuộm làm co phần nhân hiện rõ hơn.
C.
Nhuộm Xanh methylen giúp cho tế bào tách thành các lớp để quan sát dễ hơn.
D.
giúp quan sát màng tế bào rõ hơn
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 4 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 17 tháng 12 2021 lúc 7:58A.
Vì lớp biểu bị da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy qlamm 17 tháng 12 2021 lúc 7:59A
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy người bán muối cho thần... 17 tháng 12 2021 lúc 8:00a
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Khi Lấy Một Mảnh Biểu Bì Vảy Hành
-
Hiện Tượng Co Nguyên Sinh Tạm Thời | Diễn đàn Sinh Học Việt Nam
-
Bài 12: Thực Hành: Thí Nghiệm Co Và Phản Co Nguyên Sinh
-
Sinh Học 6 Bài 6: Quan Sát Tế Bào Thực Vật
-
Thực Hành Sinh 10 Bài 12. Thí Nghiệm Co Và Phản Co Nguyên Sinh
-
Tại Sao Khi Tách Tế Bào Biểu Bì Vảy Hành, Phải Lấy Một Lớp Thật Mỏng?
-
Bài 6. Quan Sát Tế Bào Thực Vật - Tài Liệu Text - 123doc
-
Trả Lời Thực Hành Trang 91 SGK KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo - Blog
-
Sinh Học 6 Bài 6: Quan Sát Tế Bào Thực Vật
-
Sinh Học 6 Bài 6: Quan Sát Tế Bào Thực Vật
-
Nêu Các Bước Thực Hiện Khi Quan Sát Tế Bào Biểu Bì Vảy Hành?
-
Bài 12. Thực Hành: Thí Nghiệm Co Và Phản Co Nguyên Sinh Sinh Học ...
-
Bài Giảng điện Tử Môn Sinh Học: Quan Sát Tế Bào Thực Vật Potx
-
Sinh Học 6 Bài 6: Quan Sát Tế Bào Thực Vật