Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể
Có thể bạn quan tâm
- Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức
- Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức
- Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên
- Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
- Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
- Bài 3: Sử dụng kính lúp
- Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Bài 5: Đo chiều dài
- Bài 6: Đo khối lượng
- Bài 7: Đo thời gian
- Bài 8: Đo nhiệt độ
- Chương 2: Chất quanh ta
- Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Bài 11: Oxygen. Không khí
- Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng
- Bài 12: Một số vật liệu
- Bài 13: Một số nguyên liệu
- Bài 14: Một số nhiên liệu
- Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Bài 16: Hỗn hợp các chất
- Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp
- Chương 5: Tế bào
- Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
- Bài 19: Cấu tạo và chức năng cac thành phần của tế bào
- Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
- Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể
- Bài 22: Cơ thể sinh vật
- Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
- Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- Chương 7: Đa dạng thế giới sống
- Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- Bài 26: Khóa lưỡng phân
- Bài 27: Vi khuẩn
- Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- Bài 29: Virus
- Bài 30: Nguyên sinh vật
- Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
- Bài 32: Nấm
- Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
- Bài 34: Thực vật
- Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- Bài 36: Động vật
- Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
- Bài 38: Đa dạng sinh học
- Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Chương 8: Lực trong đời sống
- Bài 40: Lực là gì?
- Bài 41: Biểu diễn lực
- Bài 42: Biến dạng của lò xo
- Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn
- Bài 44: Lực ma sát
- Bài 45: Lực cản của nước
- Chương 9: Năng lượng
- Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- Bài 47: Một số dạng năng lượng
- Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
- Bài 49: Năng lượng hao phí
- Bài 50: Năng lượng tái tạo
- Bài 51: Tiết kiệm năng lượng
- Chương 10: Trái đất và bầu trời
- Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
- Bài 53: Mặt Trăng
- Bài 54: Hệ Mặt Trời
- Bài 55: Ngân hà
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-12 trên Shopee mall
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Giải KHTN 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí - CTST
- Giải KHTN 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch - CD
- Giải KHTN lớp 6 trang 30
- Giải KHTN lớp 6 trang 31
- Giải KHTN lớp 6 trang 32
- Giải KHTN lớp 6 trang 34
- Giải KHTN lớp 6 trang 35
- Lý thuyết KHTN 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 10 (có đáp án): Các thể của chất và sự chuyển thể
Video Giải KHTN lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể - Kết nối tri thức - Cô Nguyễn Nhàn (Giáo viên VietJack)
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 10.
Quảng cáoGiải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 30
Mở đầu trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định ....
Xem lời giải
Câu hỏi 1 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết ....
Xem lời giải
Câu hỏi 2 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không? ....
Xem lời giải
Hoạt động 1 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí ....
Xem lời giải
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 31
Câu hỏi 3 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tích chất gì của chất ở thể khí? ....
Xem lời giải
Câu hỏi 4 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng? ....
Xem lời giải
Câu hỏi 5 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn? ....
Xem lời giải
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 32
Câu hỏi 6 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Nhiệt độ nóng chảy của sắt(iron), thiếc (tin) và thủy ngân(mercury) lần lượt là ....
Xem lời giải
Câu hỏi 7 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao? ....
Xem lời giải
Câu hỏi 8 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b). ....
Xem lời giải
Hoạt động 2 trang 33 Bài 10 KHTN lớp 6: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy ....
Xem lời giải
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 34
Câu hỏi 9 trang 34 Bài 10 KHTN lớp 6: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. ....
Xem lời giải
Câu hỏi 10 trang 34 Bài 10 KHTN lớp 6: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi. ....
Xem lời giải
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 35
Hoạt động 3 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi ....
Xem lời giải
Em có thể 1 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn. ....
Xem lời giải
Em có thể 2 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất. ....
Xem lời giải
Em có biết 1 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Theo em, nắng và gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh, chậm của nước? ....
Xem lời giải
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 10 sách Kết nối tri thức chi tiết:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Xem lời giải
Giải VTH Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Xem lời giải
Bài giảng: Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể - Kết nối tri thức - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
KHTN lớp 6 Bài 11: Oxygen. Không khí
KHTN lớp 6 Bài 12: Một số vật liệu
KHTN lớp 6 Bài 13: Một số nguyên liệu
KHTN lớp 6 Bài 14: Một số nhiên liệu
KHTN lớp 6 Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
Lý thuyết KHTN 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể (hay, chi tiết)
A. Tóm tắt lý thuyết
I. Các thể của chất: thể rắn, thể lỏng và thể khí
Thể rắn | Thể lỏng | Thể khí | |
Hình dạng | Hình dạng cố định | Hình dạng theo vật chứa | Hình dạng theo vật chứa |
Khả năng lan truyền (hay khả năng chảy) | Không chảy được | Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt | Dễ dàng lan tỏa trong không gian theo mọi hướng |
Khả năng chịu nén | Rất khó nén | Khó nén | Dễ nén |
Ví dụ | Đinh sắt, hòn đá, chậu nhôm, mâm đồng, cốc thủy tinh,... | Nước, rượu, dầu ăn, xăng,... | Không khí, khí oxygen, khí nitrogen,... |
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Sự nóng chảy: là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Ví dụ:
- Vào mùa hè, nhiệt độ tăng nên băng tuyết tan dần thành nước lỏng
- Khi lấy que kem khỏi tủ lanh, do nhiệt độ môi trường cao hơn trong tủ lạnh nên kem bị chảy, chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Ví dụ: Vào mùa đông, nhiệt độ thấp, nước bị đông đặc tạo thành băng tuyết.
2. Sự hóa hơi và sự ngưng tụ
- Sự ngưng tụ là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Ví dụ: Thả đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng bám quanh cốc.
- Sự hóa hơi: là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
+ Sự bay hơi: là sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng
Ví dụ : Hơi nước từ các hồ nước nóng
+ Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt và cả trong lòng khối chất lỏng
Ví dụ: Nước sôi
Tổng kết bài học
- Sự bay hơi và ngưng tụ xảy ra tại mọi nhiệt độ
- Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự sôi của một chất xảy ra tại nhiệt độ xác định
- Ở điều kiện thích hợp, chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
B. Phương pháp giải
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự nóng chảy và sự đông đặc
Sự nóng chảy | Sự đông dặc | |
Giống | Là sự chuyển thể qua lại giữa thể rắn và thể lỏng | |
Khác | là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng | là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. |
2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng ,xảy ra với nhiều chất khác nhau, xảy ra tại mọi nhiệt độ
- Khác nhau:
Sự bay hơi | Sự ngưng tụ |
Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi | Là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng |
3. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.
- Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
- Điểm khác nhau :
Sự bay hơi | Sự sôi | |
Quá trình | Chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng | Chất lỏng vừa hóa hơi trong lòng chất lỏng vừa hóa hơi trên mặt thoáng |
Nhiệt độ | Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. | Chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi. |
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể (có đáp án)
Câu 1: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây B. Gió thổi C. Mưa rơi D. Lốc xoáy
Hiển thị đáp ánLời giải Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
Đáp án: A
Câu 2: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. Bay hơi
Hiển thị đáp ánLời giải Sự sôi là quá trình chất chuyển từ lỏng sang hơi, xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. Sự sôi chỉ xảy ra tại nhiệt độ sôi
Đáp án: C
Câu 3: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được
B. Không có hình dạng xác định
C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng
D. Không chảy được
Hiển thị đáp ánLời giải Ở thể khí, các hạt di chuyển tự do và chiếm quanh không gian, lan tỏa theo mọi hướng, điều này thể hiện tính chất vật lí của thể khí.
Đáp án: C
Câu 4: Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì:
A. Vì vật rắn dễ nén
B. Vật rắn có hình dạng theo vật chứa
C. Vật rắn có hình dạng cố định và rất khó nén
D. Vật rắn thường đẹp hơn
Hiển thị đáp ánLời giải Vì ở thể rắn, vật chất có hình dạng cố định, nên có thể chứa trong lòng của chúng các trạng thái không định hình như chất lỏng và chất khí. Vật chất ở thể rắn ngăn cản các vật chất ở thể khác thoát ra nên được sử dụng làm bình chứa.
Đáp án: C
Câu 5 :Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?
A. Trời lạnh
B. Trời nhiều gió
C. Trời hanh khô
D. Trời nắng nóng
Hiển thị đáp ánLời giải Thời tiết nắng nóng thuận lợi cho nghề làm muối. Bởi vì khi thời tiết nóng thì nhiệt độ cao sẽ khiến nước biển bốc hơi nhanh hơn, thu được muối.
Đáp án: D
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Sự Chuyển Thể Của Chất Khtn 6
-
Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể KHTN 6 Kết Nối Tri Thức
-
Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất KHTN 6 Cánh Diều | KHTN Lớp 6
-
Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể - KHTN 6 Kết Nối Tri Thức
-
Bài 10 Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể - KHTN Lớp 6 - Kết Nối Tri ...
-
Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 6 Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất
-
Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể KHTN 6 Kết Nối Tri Thức - KNTT
-
Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể KHTN 6 Kết Nối Tri Thức - Khoa Học
-
Lý Thuyết KHTN 6 Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể
-
KHTN 6- Bài 8: Sự Chuyển Thể Của Chất | Tiết 3 - Cô Hồng Phượng [41]
-
[KNTT] Giải SBT KHTN 6 Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể
-
Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể (phần 2) - OLM.VN
-
Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể Trang 30 SGK Khoa Học ...
-
KHTN Lớp 6 Bài 6: Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất - Chiase24
-
[Kết Nối Tri Thức] Giải KHTN 6 Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển ...