Khoa Học Tự Nhiên 7 Bài 18: Điện Tích, Sự Nhiễm điện - Tech12h

Khoa học tự nhiên 7

Khoa học tự nhiên 7

  • Bài 1: Mở đầu
  • Bài 2: Nguyên tử, nguyên tố hóa học
  • Bài 3: Công thức hóa học, hóa trị
  • Bài 4: Phản ứng hóa học
  • Bài 6: Mol, tỉ khối của chất khí
  • Bài 7: Tính theo công thức và phương trình hóa học
  • Bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
  • Bài 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
  • Bài 10: Sinh sản ở sinh vật
  • Bài 11: Cảm ứng ở sinh vật
  • Bài 12: Đa dạng các nhóm sinh vật
  • Bài 13: Sự truyền ánh sáng
  • Bài 14: Màu sắc ánh sáng
  • Bài 15: Ánh sáng với đời sống sinh vật
  • Bài 16: Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm
  • Bài 17: Sự lan truyền và phản xạ âm ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện
  • Bài 19: Dòng điện, nguồn điện
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại
  • Bài 21: Các tác dụng của dòng điện
  • Bài 22: Giới thiệu chung về cơ thể người
  • Bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa
  • Bài 24: Hô hấp và vệ sinh hô hấp
  • Bài 25: Máu và hệ tuần hoàn
  • Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
  • Bài 27: Nội tiết và vai trò của hoocmon
  • Bài 28 : Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể
  • Bài 29: Cơ sở khoa học của học tập
  • Bài 30: Sức khỏe của con người
  • Bài 31: Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục
Khoa học tự nhiên 7 bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện
  1. Trang chủ
  2. Lớp 7
  3. Khoa học tự nhiên 7

Soạn bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 108. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng...

A. Hoạt động khởi động

Thí nghiệm với bóng bay (SGK KHTN 7 trang 108)

Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng bay sau khi cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không ?

=> Xem hướng dẫn giải Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước...

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Sự nhiễm điện do cọ xát.

1. Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang)

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp?

Liệu điều gì đã xảy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát?

=> Xem hướng dẫn giải Giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên và...

2. Đọc thông tin và giải thích hiện tượng (SGK KHTN 7 trang 109)

Giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên và trong thí nghiệm khi cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu.

=> Xem hướng dẫn giải Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy...

II. Hai loại điện tích

Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi bị cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? Nếu dùng các vật khác thay thế cho quả bóng bay thì có hiện tượng xả ra tương tự hay không?

=> Xem hướng dẫn giải Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí...

Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 110)

Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?

=> Xem hướng dẫn giải Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len...

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi (SGK KHTN 7 trang 110)

a, Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại? Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3

b, Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c, Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3 sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

=> Xem hướng dẫn giải Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt vào...

C. Hoạt động luyện tập

1. Trả lời câu hỏi:

a, Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt vào những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

=> Xem hướng dẫn giải Ở chỗ tối, dùng bàn tay khô vuốt lông mèo, có thể thấy những tia sáng...

b, Ở chỗ tối, dùng bàn tay khô vuốt lông mèo, có thể thấy những tia sáng rất nhỏ xuất hiện giữa bàn tay và lông mèo. Hiện tượng gì đã xảy ra ?

=> Xem hướng dẫn giải Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay...

c, Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa thì chúng hút hay đẩy nhau ?

=> Xem hướng dẫn giải Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra nếu cọ xát thanh nhựa vào mảnh len...

2. Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 111)

Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra nếu cọ xát thanh nhựa vào mảnh len sau đó đưa thanh nhựa lại gần dòng nước. Vì sao em dự đoán như vậy ?

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

=> Xem hướng dẫn giải Giải thích hiện tượng. Cánh quạt điện thôi gió mạnh, sau một thời...

D. Hoạt động vận dụng

Lựa chọn tìm hiểu, giải thích một số hiện tượng xung quanh em liên quan tới sự nhiễm điện, điện tích:

1. Cánh quạt điện thôi gió mạnh, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mét cánh quạt chém vào không khí.

=> Xem hướng dẫn giải Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ...

2. Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải bám vào chúng.

=> Xem hướng dẫn giải Vào mùa đông, khi cởi áo len chui đầu nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ...

3. Vào mùa đông, khi cởi áo len chui đầu nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ lách tách.

=> Xem hướng dẫn giải Hãy tìm hiểu vì sao trong lúc giông lốc, không được tránh mưa dưới...

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Hãy tìm hiểu vì sao trong lúc giông lốc, không được tránh mưa dưới gốc cây lớn.

=> Xem hướng dẫn giải Để tiết kiệm và nâng cao chất lượng sơn, người ta có thể dùng kĩ...

2. Để tiết kiệm và nâng cao chất lượng sơn, người ta có thể dùng kĩ thuật phun sơn tĩnh điện. Hãy tìm hiểu, người ta đã ứng dụng sự nhiễm điện trong kĩ thuật này như thế nào.

=> Xem hướng dẫn giải Từ khóa tìm kiếm: khoa học tự nhiên 7 bài 18, bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện học sách VNEN, bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện, giải khoa học tự nhiên 7 sách VNEN chi tiết dễ hiểu.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk lớp 7 KNTT

5 phút giải toán 7 KNTT5 phút soạn bài văn 7 KNTTVăn mẫu 7 KNTT 5 phút giải KHTN 7 KNTT5 phút giải lịch sử 7 KNTT5 phút giải địa lí 7 KNTT 5 phút giải công nghệ 7 KNTT5 phút giải GDCD 7 KNTT5 phút giải tin học 7 KNTT5 phút giải HĐTN 7 KNTT

Giải sgk lớp 7 CTST

5 phút giải toán 7 CTST5 phút soạn bài văn 7 CTSTVăn mẫu 7 CTST5 phút giải KHTN 7 CTST5 phút giải lịch sử 7 CTST5 phút giải địa lí 7 CTST5 phút giải công nghệ 7 CTST5 phút giải GDCD 7 CTST5 phút giải tin học 7 CTST5 phút giải HĐTN 7 CTST

Giải sgk lớp 7 cánh diều

5 phút giải toán 7 cánh diều5 phút soạn bài văn 7 cánh diềuVăn mẫu 7 cánh diều5 phút giải KHTN 7 cánh diều5 phút giải lịch sử 7 cánh diều5 phút giải địa lí 7 cánh diều5 phút giải CN 7 cánh diều5 phút giải GDCD 7 cánh diều5 phút giải tin học 7 cánh diều5 phút giải HĐTN 7 cánh diều

Giải SBT lớp 7 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 7 kết nối tri thứcGiải SBT ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT ngữ văn 7 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT toán 7 kết nối tri thứcGiải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT toán 7 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thứcGiải SBT lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thứcGiải SBT công nghệ 7 kết nối tri thức Giải SBT tin học 7 kết nối tri thứcGiải SBT công dân 7 kết nối tri thứcGiải SBT mĩ thuật 7 kết nối tri thứcGiải SBT hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT ngữ văn 7 chân trời sáng tạoGiải SBT ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT toán 7 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạoGiải SBT lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạoGiải SBT công nghệ 7 chân trời sáng tạoGiải SBT tin học 7 chân trời sáng tạo Giải SBT công dân 7 chân trời sáng tạoGiải SBT mĩ thuật 7 chân trời sáng tạoGiải SBT âm nhạc 7 chân trời sáng tạoGiải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 1Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2

Giải SBT lớp 7 cánh diều

Giải SBT Ngữ văn 7 cánh diềuGiải SBT Ngữ văn 7 tập 1 cánh diềuGiải SBT Ngữ văn 7 tập 2 cánh diều Giải SBT Toán 7 cánh diềuGiải SBT Toán 7 tập 1 cánh diềuGiải SBT Toán 7 tập 2 cánh diều Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diềuGiải SBT Lịch sử và địa lí 7 cánh diềuGiải SBT Tin học 7 cánh diều Giải SBT Công dân 7 cánh diềuGiải SBT Công nghệ 7 cánh diềuGiải SBT âm nhạc 7 cánh diềuGiải SBT Hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Trắc nghiệm 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm sinh học 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm hóa học 7 kết nối tri thức Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm địa lí 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công dân 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm tin học 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hóa học 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm sinh học 7 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm địa lí 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công dân 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công nghệ 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm tin học 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm 7 Cánh diêu

Trắc nghiệm toán 7 cánh diềuTrắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diềuTrắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 cánh diềuTrắc nghiệm sinh học 7 cánh diềuTrắc nghiệm vật lí 7 cánh diềuTrắc nghiệm hóa học 7 cánh diều Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diềuTrắc nghiệm địa lí 7 cánh diềuTrắc nghiệm công dân 7 cánh diềuTrắc nghiệm công nghệ 7 cánh diềuTrắc nghiệm tin học 7 cánh diềuTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Giáo án lớp 7

Giáo án ngữ văn 7Giáo án lịch sử 7Giáo án toán 7Giáo án GDCD 7Giáo án địa lý 7Giáo án sinh 7Giáo án tiếng Anh 7Giáo án vật lý 7Giáo án công nghệ 7Giáo án tin học 7Giáo án âm nhạc 7Giáo án Mỹ Thuật 7Giáo án thể dục 7Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 7

Từ khóa » Soạn Lý 7 Bài 18 điện Tích. Sự Nhiễm điện