SGK Vật Lí 7 - Bài 18. Hai Loại điện Tích

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Vật Lý 7Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7Bài 18. Hai loại điện tích SGK Vật Lí 7 - Bài 18. Hai loại điện tích
  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 1
  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 2
  • Bài 18. Hai loại điện tích trang 3
Bài 1 8 HAI LOẠI ĐIÊN TÍCH Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ? - Hai loại điện tích Thí nghiệm 1 (hình 18.1) Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. cầm thân bút chì đế nhấc hai mảnh ni lông lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sầm màu giông nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn đê có thể quay dề dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (hình 18.2), quan sát xem hai thanh nhựa hút hay đẩy nhau. Nhận xét mang điên tích . . . . . loai và khi đươc đăt gần . cùng • khác nhau thì chúng . . . . nhau. • đẩy • hút Thí nghiệm 2 Bô trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sầm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thuỷ tinh đã được cọ xát bằng mành lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sầm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau. .cùng . khác . đầy « hút ▼ B9 Đặt thanh nhựa sầm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xảt thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hởi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ? Nhận xét Thanh nhựa sầm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng nhau do chúng mang điện tích loại. Nhiều thí nghiệm khác đều chứng to rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau. Kết luận Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì .... . nhau. Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). ——► - Sơ lược về câ'u tạo nguyên tử Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có ? Các kiến thức dưới đây sẽ giúp ta ưả lời câu hỏi này. Tz'm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử Mọi vật quanh ta đều được câu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ, nhưng hạt đó lại gồm những hạt nhỏ hơn nữa (hình 18.4). Ở tâm mồi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích âm của các electron có trị sô tuyệt đôi bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình.thường nguyên tử trung hoà về điện. Electron có thể dịch chuyển tù’ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Ill - Vận dụng Mảnh vải a) b) ES Trước khi cọ xát, có phải trong mồi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nêu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ? EĐ Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? BI Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ? Hình 18.5 Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ? <• CÓ hai loại điện tích là điện tích dương và diện tích âm. Các vật nhiễm diện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Nguyên tử gốm hạt nhân mang diện duơng và các êlecưôn mang diện âm chuyển động quanh hạt nhân. <• Một vật nhiễm diện âm nêu nhận thêm electron, nhiễm diện dương nếu mất bớt electron. Có thể em chưa biết Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã phát hiện ra sự nhiễm điện của hổ phách khi cọ xát vào lông thú. Theo tiêng Hi Lạp, hổ phách là electron. Sau này người ta dùng từ electron đế đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong nguyên tử, tiếng Việt còn gọi là điện tử.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24. Cường độ dòng điện
  • Bài 25. Hiệu điện thế
  • Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
  • Bài 28. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song

Các bài học trước

  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học
  • Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 13. Môi trường truyền âm
  • Bài 12. Độ to của âm
  • Bài 11. Độ cao của âm
  • Bài 10. Nguồn âm
  • Bài 9. Tổng kết chương 1: Quang học
  • Bài 8. Gương cầu lõm

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 7
  • Giải Lí 7
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7

  • Chương 1 - QUANG HỌC
  • Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7. Gương cầu lồi
  • Bài 8. Gương cầu lõm
  • Bài 9. Tổng kết chương 1: Quang học
  • Chương 2 - ÂM HỌC
  • Bài 10. Nguồn âm
  • Bài 11. Độ cao của âm
  • Bài 12. Độ to của âm
  • Bài 13. Môi trường truyền âm
  • Bài 14. Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 15. Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 16. Tổng kết chương 2: Âm học
  • Chương 3 - ĐIỆN HỌC
  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18. Hai loại điện tích(Đang xem)
  • Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24. Cường độ dòng điện
  • Bài 25. Hiệu điện thế
  • Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
  • Bài 28. Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
  • Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Từ khóa » Soạn Lý 7 Bài 18 điện Tích. Sự Nhiễm điện