Khoa Học Tự Nhiên 9 Bài 8: Định Luật Ôm, Xác định điện Trở Dây Dẫn ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 9 Vật lý lớp 9 Khoa học tự nhiên 9 Khoa học tự nhiên 9 bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kếSoạn Khoa học tự nhiên lớp 9 bài 8Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế

Khoa học tự nhiên 9 bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Hy vọng với lời giải chi tiết này sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức Khoa học tự nhiên lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
  • Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa học vô cơ
  • Khoa học tự nhiên 9 bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều trong đoạn mạch

A. Hoạt động khởi động

Khi có hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua. Hệ thức về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng như thế nào?

Bài làm:

Biểu thức: I = \frac {U}{R}\(I = \frac {U}{R}\)

I: Cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: Điện trở (Ω)

B. Hoạt động hình thành kiến thức (SGK KHTN 9 tập 1 trang 46)

C. Hoạt động luyện tập.

1. Một bóng đèn khi đang được thắp sáng có điện trở 12 ôm, cường độ dòng điện chạy qua là 0,5 A. Khi đo hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tóc là:

A. 24 V B. 6 V C. 0,04 V D. 12,5 V

Bài làm:

Đáp án B.

Có U = I.R = 0,5 . 12 = 6 V

2. Từ hệ thức của định luật Ôm I = \frac {U}{R}\(I = \frac {U}{R}\), cho biết những kết luận nào sau đây sai?

a, Khi điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở.

b, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện trở.

c, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, độ lớn của điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.

Bài làm:

a, Đúng

b, Đúng

c, Sai

D. Hoạt động vận dụng

1. Ở một xe máy có bóng đèn pha và bóng đèn tín hiệu (loại sợi đốt) cùng hoạt động ở hiệu điện thế 12V. Khi các đèn sáng, điện trở của bóng đèn pha là 4,11 ôm còn điện trở của bóng đèn tín hiệu là 14,4 ôm. Đèn nào sáng hơn? Tại sao?

Bài làm:

Đèn pha sáng hơn. Vì 2 bóng đèn hoạt động ở cùng 1 hiệu điện thế, điện trở bóng đèn pha nhỏ hơn bóng đèn sợi đốt mà điện trở có tính chất cản trở dòng điện (điện trở càng lớn dòng điện càng nhỏ). Vì thế bóng đèn pha sẽ sáng hơn bóng đèn sợi đốt.

2. Cho một nguồn điện 6V, một ampe kế, hai dây dẫn không biết giá trị điện trở, một khóa K, và một số dây để nối. Hãy đề xuất phương án xác định dây dẫn nào có giá trị điện trở lớn hơn.

Bài làm:

Ta cần xác định cường độ dòng điện qua từng dây dẫn rồi áp dụng công thức định luật Ôm I = \frac {U}{R}\(I = \frac {U}{R}\) tính điện trở dòng điện.

Khoa học tự nhiên 9 bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Biến trở được cấu tạo và sử dụng như thế nào?

Bài làm:

Biến trở thường được nối với các bộ phận khác trong một mạch điện gồm ba chốt: hai chốt nối với hai đầu biến trở, chốt còn lại nối với con chạy (hoặc tay quay).

Cấu tạo gồm các bộ phận chính như: cuộn dây làm bằng hợp kim (nikelin, nicrom,...), con quay, tay quay và than.

Đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi.

Thực tế việc thiết kế mạch điện tử luôn có một khoảng sai số, nên khi thực hiện điều chỉnh mạch điện người ta phải dùng biến trở, lúc này biến trở có vai trò phân áp, phân dòng trong mạch. Ví dụ: Biến trở được sử dụng trong máy tăng âm để thay đổi âm lượng hoặc trong chiếu sáng biến trở dùng để thay đổi độ sáng của đèn.

2. Hệ thức I = \frac {U}{R}\(I = \frac {U}{R}\)được tìm ra khi nào? Và khi nào được các nhà vật lí học trên thế giới công nhận?

Bài làm:

Georg Simon Ohm (16/3/1789 - 6/7/1854) là một nhà vật lí người Đức. Ông là người phát biểu định luật Ohm. Định luật Ohm được ông công bố năm 1827. Cho tới cuối thế kỉ XIX, định luật này mới được các nhà vật lý học trên toàn thế giới công nhận và được ứng dụng rộng rãi.

Soạn bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế- sách VNEN khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 8 trang 45. Được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tài liệu gồm công thức và bài tập kèm lời giải bên cạnh giúp các bạn học sinh dễ ôn tập cũng như làm bài tại nhà. Chúc các bạn học tốt

............................................

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Khoa học tự nhiên 9 bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Hóa học lớp 9, Giải bài tập Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Tài liệu học tập lớp 9, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 9 và đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất được cập nhật.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 4.265 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 12/10/2019
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Khoa học tự nhiên 9 bài 8 Định luật Ôm xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 8 bài 8 Định luật Ôm xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế học sách VNENSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiKhoa học tự nhiên 9
  • Giải KHTN 9 Kết nối tri thức

    • Bài 1: Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất - Thuyết trình một vấn đề khoa học
    • Chương I. Năng lượng cơ học
      • Bài 2: Động năng - Thế năng
      • Bài 3: Cơ năng
      • Bài 4: Công và công suất
    • Chương II. Ánh sáng
      • Bài 5: Khúc xạ ánh sáng
      • Bài 6: Phản xạ toàn phần
      • Bài 7: Lăng kính
      • Bài 8: Thấu kính
      • Bài 9: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
      • Bài 10: Kính lúp - Bài tập thấu kính
    • Chương III. Điện
      • Bài 11: Điện trở - Định luật Ohm
      • Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song
      • Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
    • Chương IV. Điện từ
      • Bài 14: Cảm ứng điện từ - Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
      • Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiều
    • Chương V. Năng lượng với cuộc sống
      • Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất - Năng lượng hóa thạch
      • Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạo
    • Chương VI. Kim loại - Sự khác nhau giữa phi kim và kim loại
      • Bài 18: Tính chất chung của kim loại
      • Bài 19: Dãy hoạt động hóa học
      • Bài 20: Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim
      • Bài 21: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
    • Chương VII. Giới thiệu và chất hữu cơ - Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
      • Bài 22: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ
      • Bài 23: Alkane
      • Bài 24: Alkene
      • Bài 25: Nguồn nhiên liệu
    • Chương VIII. Ethylic Alcohol và Acetic Acid
      • Bài 26: Ethylic alcohol
      • Bài 27: Acetic acid
      • Bài 27: Acetic acid
    • Chương IX. Lipid - Carbohydrate - Protein - Polymer
      • Bài 28: Lipid
      • Bài 29: Carbohydrate - Glucose và Saccharose
      • Bài 30: Tinh bột và cellulose
      • Bài 31: Protein
      • Bài 32: Polymer
    • Chương X. Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
      • Bài 33: Sơ lược về hóa học vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
      • Bài 34: Khai thác đá vôi - Công nghiệp silicate
      • Bài 35: Khai thác nhiên liệu hóa thạch - Nguồn carbon - Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầu
    • Chương XI. Di truyền học Mendel - Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
      • Bài 36: Khái quát về di truyền học
      • Bài 37: Các quy luật di truyền của Mendel
      • Bài 38: Nucleic acid và gene
      • Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA
      • Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng
      • Bài 41: Đột biến gene
    • Chương XII. Di truyền nhiễm sắc thể
      • Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
      • Bài 43: Nguyên phân và giảm phân
      • Bài 44: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính
      • Bài 45: Di truyền liên kết
      • Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể
      • Bài 46: Đột biến nhiễm sắc thể
    • Chương XIII. Di truyền học với con người và đời sống
      • Bài 47: Di truyền học với con người
      • Bài 48: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
    • Chương XIV. Tiến hóa
      • Bài 49: Khái niệm tiến hóa và các hình thức chọn lọc
      • Bài 50: Cơ chế tiến hóa
      • Bài 51: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
  • Giải KHTN 9 Chân trời sáng tạo

    • Mở đầu
      • Bài 1: Giới thiệu một số dụng cụ và hóa chất - Thuyết trình một vấn đề khoa học
    • Chủ đề 1. Năng lượng cơ học
      • Bài 2: Cơ năng
      • Bài 3: Công và công suất
      • Bài: Ôn tập chủ đề 1
    • Chủ đề 2. Ánh sáng
      • Bài 4: Khúc xạ ánh sáng
      • Bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính - Màu sắc của vật
      • Bài 6: Phản xạ toàn phần
      • Bài 7: Thấu kính - Kính lúp
      • Bài: Ôn tập chủ đề 2
    • Chủ đề 3. Điện
      • Bài 8: Điện trở - Định luật Ohm
      • Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp
      • Bài 10: Đoạn mạch song song
      • Bài 11: Năng lượng điện - Công suất điện
      • Bài: Ôn tập chủ đề 3
    • Chủ đề 4. Điện từ
      • Bài 12: Cảm ứng điện từ
      • Bài 13: Dòng điện xoay chiều
      • Bài: Ôn tập chủ đề 4
    • Chủ đề 5. Năng lượng với cuộc sống
      • Bài 14: Năng lượng của Trái Đất - Năng lượng hóa thạch
      • Bài 15: Năng lượng tái tạo
      • Bài: Ôn tập chủ đề 5
    • Chủ đề 6. Kim loại - Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
      • Bài 16: Tính chất chung của kim loại
      • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Một số phương pháp tách kim loại
      • Bài 18: Giới thiệu về hợp kim
      • Bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
      • Bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
      • Bài: Ôn tập chủ đề 6
    • Chủ đề 7. Hợp chất hữu cơ - Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
      • Bài 20: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ
      • Bài 21: Alkane
      • Bài 22: Alkene
      • Bài 23: Nguồn nhiên liệu
      • Bài 23: Nguồn nhiên liệu
      • Bài: Ôn tập chủ đề 7
    • Chủ đề 8. Ethylic Alcohol - Acetic Acid
      • Bài 24: Ethylic alcohol
      • Bài 25: Acetic acid
      • Bài: Ôn tập chủ đề 8
      • Bài: Ôn tập chủ đề 8
      • Bài 24: Ethylic alcohol
    • Chủ đề 9. LIPID – CARBOHYDRATE – PROTEIN - POLYMER
      • Bài 26: Lipid và chất béo
      • Bài 27: Glucose và saccharose
      • Bài 28: Tinh bột và cellulose
      • Bài 29: Protein
      • Bài 30: Polymer
      • Bài: Ôn tập chủ đề 9
      • Bài: Ôn tập chủ đề 9
      • Bài 28: Tinh bột và cellulose
      • Bài 26: Lipid và chất béo
    • Chủ đề 10. Khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
      • Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
      • Bài 32: Khai thác đá vôi - Công nghiệp Silicate
      • Bài 33: Khai thác nhiên liệu hóa thạch
      • Bài 34: Nguồn Carbon - Chu trình Carbon và sự ấm lên toàn cầu
      • Bài 34: Nguồn Carbon - Chu trình Carbon và sự ấm lên toàn cầu
      • Bài: Ôn tập chủ đề 10
    • Chủ đề 11. Di truyền
      • Bài 35: Khái quát về di truyền học
      • Bài 36: Các quy luật di truyền của Mendel
      • Bài 37: Nucleic acid và ứng dụng
      • Bài 38: Đột biến gene
      • Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã
      • Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã
      • Bài 40: Từ gene đến tính trạng
      • Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
      • Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
      • Bài 42: Thực hành quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
      • Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
      • Bài 44: Di truyền học với con người
      • Bài 45: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
      • Bài: Ôn tập chủ đề 11
      • Bài: Ôn tập chủ đề 11
    • Chủ đề 12. Tiến hóa
      • Bài 46: Khái niệm về tiến hóa và các hình thức chọn lọc
      • Bài 47: Cơ chế tiến hóa
      • Bài 48: Phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
      • Bài: Ôn tập chủ đề 12
  • Giải KHTN 9 Cánh diều

    • Bài mở đầu
      • Bài: Học tập và trình bày báo cáo khoa học trong môn Khoa học tự nhiên 9
    • PHẦN 1: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
      • Chủ đề 1: Năng lượng cơ học
        • Bài 1: Công và công suất
        • Bài 2: Cơ năng
        • Bài: Ôn tập chủ đề 1
        • Bài: Ôn tập chủ đề 1
      • Chủ đề 2: Ánh sáng
        • Bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần
        • Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng - Màu sắc ánh sáng
        • Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính
        • Bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính - Kính lúp
        • Bài: Ôn tập chủ đề 2
      • Chủ đề 3: Điện
        • Bài 7: Định luật Ohm - Điện trở
        • Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
        • Bài 8: Đoạn mạch nối tiếp
        • Bài 9: Đoạn mạch song song
        • Bài 10: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
        • Bài: Ôn tập chủ đề 3
        • Bài: Ôn tập chủ đề 3
      • Chủ đề 4: Điện từ
        • Bài 11: Cảm ứng điện từ - Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
        • Bài 12: Tác dụng của dòng điện xoay chiều
        • Bài: Ôn tập chủ đề 4
      • Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống
        • Bài 13: Sử dụng năng lượng
        • Bài 14: Năng lượng tái tạo
        • Bài: Ôn tập chủ đề 5
        • Bài: Ôn tập chủ đề 5
    • PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
      • Chủ đề 6: Kim loại
        • Bài 15: Tính chất chung của kim loại
        • Bài 16: Dãy hoạt động hóa học
        • Bài 17: Tách kim loại - Sử dụng hợp kim
        • Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
        • Bài: Ôn tập chủ đề 6
      • Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ, hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
        • Bài 19: Giới thiệu về chất hữu cơ
        • Bài 20: Hydrocarbon, alkane
        • Bài 21: Alkene
        • Bài 22: Nguồn nhiên liệu
        • Bài: Ôn tập chủ đề 7
      • Chủ đề 8: Ethylic alcohol và acetic acid
        • Bài 23: Ethylic alcohol
        • Bài 24: Acetic acid
        • Bài: Ôn tập chủ đề 8
      • Chủ đề 9: Lipid -Carbohydrate – Protein – Polymer
        • Bài 25: Lipid và chất béo
        • Bài 26: Glucose và saccharose
        • Bài 27: Tinh bột và cellulose
        • Bài 28: Protein
        • Bài 29: Polymer
        • Bài 29: Polymer
        • Bài: Ôn tập chủ đề 9
        • Bài: Ôn tập chủ đề 9
    • PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
      • Chủ đề 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ Trái đất
        • Bài 30: Sơ lược về hóa học vở Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
        • Bài 31: Ứng dụng một số tài nguyên trong vỏ Trái Đất
        • Bài 32: Nguồn carbon - Chu trình carbon - Sự ấm lên toàn cầu
        • Bài: Ôn tập chủ đề 10
    • PHẦN 4: VẬT SỐNG
      • Chủ đề 11: Di truyền
        • Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học
        • Bài 34: Từ gene đến tính trạng
        • Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
        • Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
        • Bài 37: Đột biến nhiễm sắc thể
        • Bài 38: Quy luật di truyền của Mendel
        • Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
        • Bài 40: Di truyền học người
        • Bài 41: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
        • Bài: Ôn tập chủ đề 11
      • Chủ đề 12. Tiến hoá
        • Bài 42: Giới thiệu về tiến hóa, chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên
        • Bài 43: Cơ chế tiến hóa
        • Bài 44: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
        • Bài: Ôn tập chủ đề 12
  • Giải KHTN 9 sách cũ

    • Khoa học tự nhiên 9 tập 1
      • Phần 1: Hóa học
        • Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 1: Tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại
        • Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 2: Nhôm
        • Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 3: Sắt, hợp kim của sắt: gang thép
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa học vô cơ
      • Phần 2: Vật lý
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều trong đoạn mạch
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 9: Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 10: Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 11: Điện năng, công, công suất điện
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 12: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 13: Tổng kết phần dòng điện một chiều
      • Phần 3: Sinh học
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 15: Nhiễm sắc thể
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 18: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 19: ADN và gen
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 22: Đột biến gen
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 25: Di truyền học Menđen - Lai một cặp tính trạng
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 26: Di truyền học Menđen - Lai hai cặp tính trạng
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 28: Mối quan hệ giữa kiểu gen - Môi trường - Kiểu hình
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 29: Di truyền học người
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn
        • Khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
    • Khoa học tự nhiên 9 tập 2
      • Phần 1: Hóa học
        • Khoa học Tự nhiên 9 bài 32: Đại cương về hóa học hữu cơ
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen - Axetilen
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 35: Benzen
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 36: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Nhiên liệu
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 38: Rượu etylic
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 39: Axit axetic
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 40: Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 41: Chất béo
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 42: Cacbonhidrat
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 43: Protein
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 44: Polime
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 45: Ôn tập chủ để 9: Dẫn xuất của hidrocacbon - polime
      • Phần 2: Vật lý
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 46: Từ trường
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 47: Nam châm điện
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 48: Lực điện từ - Động cơ điện một chiều
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 49: Hiện tượng cảm ứng điện từ
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 50: Dòng điện xoay chiều
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 51: Truyền tải điện năng - Máy biến áp
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 52: Tổng kết phần điện từ học
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 53: Ảnh của một vật tạo bởi gương
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 54: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 55: Máy ảnh, mắt và kính lúp
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 58: Chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 59: Ôn tập phần vật lí
      • Phần 3: Sinh học
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 61: Công nghệ tế bào
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 62: Công nghệ gen
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 64: Ôn tập chủ đề 13. Ứng dụng Di truyền học
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường
        • Khoa học tự nhiên 9 bài 68: Tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở
Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 68: Tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở

  • Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 9: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

  • Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường

  • Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 10: Bài tập vận dụng định luật Ôm

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen - Axetilen

  • Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 6: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

  • Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Bài tập câu điều kiện có đáp án

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Mẫu đơn xin học thêm

Xem thêm
  • Lớp 9 Lớp 9

  • Vật lý lớp 9 Vật lý lớp 9

  • Khoa học tự nhiên 9 Khoa học tự nhiên 9

  • Đề thi học kì 2 lớp 9 Đề thi học kì 2 lớp 9

  • Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất

  • Văn mẫu lớp 9 Sách mới Văn mẫu lớp 9 Sách mới

  • Bài tập Tiếng Anh lớp 9 Bài tập Tiếng Anh lớp 9

  • Hóa 9 - Giải Hoá 9 Hóa 9 - Giải Hoá 9

  • Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới

  • Soạn Văn 9 Sách mới Soạn Văn 9 Sách mới

  • Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9 Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 9 Đề kiểm tra 15 phút lớp 9

  • Sinh học lớp 9 Sinh học lớp 9

  • Lịch sử lớp 9 Lịch sử lớp 9

  • Địa lý lớp 9 Địa lý lớp 9

🖼️

Khoa học tự nhiên 9

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 64: Ôn tập chủ đề 13. Ứng dụng Di truyền học

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen - Axetilen

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường

  • Khoa học tự nhiên 9 bài 68: Tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở

Xem thêm

Từ khóa » Soạn Lý 9 Bài 8 Vnen