Soạn VNEN Toán 9 Bài 8: Luyện Tập | Học Cùng

Danh mục bài soạn

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Soạn bài 1: Căn bậc hai số họcSoạn bài 2: Các tính chất của căn bậc hai số họcSoạn bài 3: Luyện tập về phép nhân và phép khai phươngSoạn bài 4: Các tính chất của căn bậc hai số học (tiếp theo)Soạn bài 5: Luyện tập về phép chia và phép khai phươngSoạn bài 6: Các căn thức bậc hai và các tính chấtSoạn bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiSoạn bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc haiSoạn bài 9: Căn bậc baSoạn bài 10: Ôn tập chương I

Chương 2. Hàm số bậc nhất

Soạn bài 1: Hàm số bậc nhất và đồ thịSoạn bài 2: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + bSoạn bài 3: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhauSoạn bài 4: Tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + bSoạn bài 5: Ôn tập chương II

PHẦN HÌNH HỌC

Chương 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Soạn bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuôngSoạn bài 2: Luyện tậpSoạn bài 3: Tỉ số lượng giác của góc nhọnSoạn bài 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giácSoạn bài 5: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuôngSoạn bài 6: Luyện tậpSoạn bài 7: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọnSoạn bài 8: Ôn tập chương I

Chương 2. Đường tròn

Soạn bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònSoạn bài 2: Quan hệ giữa đường kính và dây cung của đường trònSoạn bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dâySoạn bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Tiếp tuyến của đường trònSoạn bài 5: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauSoạn bài 6: Luyện tập (chương II)Soạn bài 7: Vị trí tương đối của hai đường trònSoạn bài 8: Luyện tậpSoạn bài 9: Ôn tập chương II Soạn VNEN toán 9 bài 8: Luyện tập Chuyên mục: Soạn VNEN toán 9 tập 1

Giải bài 8: Luyện tập trang 124. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Trang 124 sách VNEN 9 tập 1

Điền các từ thích hợp vào chỗ chấm (…)

a) Tâm của các đường tròn có bán kính 2cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 4cm) nằm trên…………

b) Tâm của các đường tròn có bán kính 2cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 4cm) nằm trên…………

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 2: Trang 124 sách VNEN 9 tập 1

Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’; 2cm) tiếp xúc ngoài tại A. Từ O và O’ kẻ hai bán kính OC và O’D song song với nhau và cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng OO’.

a)Chứng minh rằng AD và AC vuông góc với nhau;

b)Kéo dài CD cắt OO’ tại K. Tính độ dàu KO’.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 3: Trang 125 sách VNEN 9 tập 1

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi I là trung điểm của AO. Vẽ đường tròn tâm I đường kính AO.

a) Chứng minh đường tròn (O) và (I) tiếp xúc với nhau tại A.

b) Qua A vẽ đường thẳng cắt (O) tại C và cắt (I) tại D (C, D khác A). Chứng minh ID // OC và OD // CB.

c) Lấy K trên đoạn CB sao cho BK = 2KC. Chứng minh AK đi qua trung điểm của OC.

=> Xem đầy đủ bài giải

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Bài tập 3: Trang 126 sách VNEN 9 tập 1

Cho đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Từ A kẻ lần lượt các tiếp tuyến với (O) và (O'), các tiếp tuyến này cát đường tròn (O) và (O') lần lượt tại D và C. Gọi I là trung điểm của OO'. Lấy K sao cho I la trung điểm của AK.

a) Chứng minh OO'//KB và KB $\perp $ AB.

b) Chứng minh tứ giác OAO'K là hình bình hành.

c) Chứng minh $\Delta $KAD và $\Delta $KAC cân.

d) Lấy E đối xứng với A qua B. Chứng minh bốn điểm A, C, E, D cùng nằm trên một đường tròn.

=> Xem đầy đủ bài giải

E. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Trang 125 sách VNEN 9 tập 1

Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O) và N thuộc (O'). Từ M và N kẻ các dường vuông góc với OO' chúng cắt (O) và (O') thứ tự tại P và Q.

a) Tứ giác MNQP là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh rằng PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O').

c) So sánh MN + PQ và MP + NQ.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 2: Trang 126 sách VNEN 9 tập 1

Cho hai đường tròn đồng tâm (O; 2cm) và (O; 5cm). Vẽ đường tròn (O'; 3cm) sao cho OO' = 10cm. Kẻ tiếp tuyến O'A với (O; 2cm), kéo dài OA cắt (O; 5cm) tại B. Kẻ bán kính O'C song song với OB (B, C nằm cùng trên một nửa mặt phẳng bờ OO'.)

a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O; 5cm) và (O').

b) Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O; 5cm) và (O'; 3cm).

c) Tính độ dài BC.

=> Xem đầy đủ bài giải

Bài tập 3: Trang 127 sách VNEN 9 tập 1

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') tiếp xúc ngoài với nhau tại A (R > R'). Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC của hai đường tròn (B $\in $ (O), C $\in $ (O')).

a) Tính BC theo R và R'

b) Đường tròn (I; r) tiếp xúc với hai đường tròn trên và tiếp xúc với BC tại M. Tính r theo R và R'

=> Xem đầy đủ bài giải

Từ khóa tìm kiếm google:

giải bài 8 luyện tập, luyện tập trang 124 vnen toán 9, bài 8 sách vnen toán 9 tập 1, giải sách vnen toán 9 tập 1 chi tiết dễ hiểu Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn VNEN toán 9 bài 8: Luyện tập . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn VNEN toán 9 tập 1. Phần trình bày do Hà Tâm tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Soạn ngữ văn 9 tập 1 Soạn ngữ văn 9 tập 2 Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 1 Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 2 Văn mẫu lớp 9 Soạn toán 9 tập 1 Soạn toán 9 tập 2 Soạn VNEN toán 9 tập 1 Soạn VNEN toán 9 tập 2 Soạn hoá học 9 Soạn vật lí 9 Soạn tiếng Anh 9 Soạn tiếng anh 9 - mới Soạn sinh học 9 Soạn địa lí 9 Soạn tập bản đồ địa lí 9 Soạn khoa học tự nhiên 9 Soạn siêu hay văn 9 tập 1 Giáo án chương trình lớp 9 mới Giáo án lớp 9 Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 1 Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 2 Soạn lịch sử 9 Soạn GDCD 9 Soạn VNEN GDCD lớp 9 Soạn khoa học xã hội 9

Bình luận

Học thôi 2019

Từ khóa » Soạn Lý 9 Bài 8 Vnen