Khoảng Cách Cọc Khoan Nhồi? - Kiến Trúc Phương Anh

Hỏi đáp / Thiết kế móng cọc
  • Bạn đang dự trù kinh phí xây nhà? Hãy tham khảo Báo giá xây nhà trọn gói mới nhất!
Khoảng cách cọc khoan nhồi? - Tư vấn Kết cấu, BTCT, thi công xây dựng
Khoảng cách cọc khoan nhồi? theo tiêu chuẩn khoảng cách cọc ma sát là 3d , cọc chống là 2d . Vậy tôi muốn hỏi cọc khoan nhồi vừa chống vừa ma sát là 2.5d có đúng không . XIn các cao thủ giúp . thanks Có 53 câu trả lời!! Có thể bạn chưa biết: Ngày nay xây nhà cấp 4 cũng rất tốn tiền. Nhất là nhà cấp 4 mái thái. Chi phí xây nhà cấp 4 phụ thuộc nhiều vào quy mô mong muốn của gia chủ.
tontai neu vay thi tot nhat ban nen chon 3d,vi 3d se giam he so nhom ,tang suc chiuu tai coc
tontai
Vimcentcow cái này chưa đúng.còn phụ thuộc vào nhiều thứ nữa như loại đất.
Vimcentcow
hyutars Theo thầy Lê Anh Hoàng thì chọn D+1m ^^ Chọn 3D với mặt bằng chật hẹp , khoảng cách móng gần nhau thì khó vô cùng (Móng khoan nhồi thường có D lớn) .
hyutars
AlfomzoMl chọn chiều sâu chôn đài như thế nào là đúng vì tôi đang làm đatn mà móng ờ lõi thang máy tôi chọn chiều sâu chôn đài là 4,6m , còn chiều sâu chôn đài các móng khác giống nhau là 3m, tôi nghe nói nếu chọn chiều sâu chôn đài móng của lõi thang và các đài móng khác không bằng nhau là sai về phương án kết cấu.vậy tôi nê chọn cùng chiều sâu chôn đài hay khác,vì ko thể chọn cùng được,em tính Hmin chôn đài để triệt tiêu áp lực bị động của các móng cọc khác là Hmin >
Stephenon
Alewohabee Đó là trường hợp tính sức chịu tải của móng có mô men, hệ số sức chịu tait cọc biên lấy tăng lên 1,2 lần so với cọc đơn Ý nghĩa của nó không phải là sức chịu tải tăng lên mà thực chất là sự truyền lực bởi mô men không đạt được như tính toán. Điều này rút ra từ thực nghiệm và có thể lý giải là độ cứng của các đài cọc không phải là vô cùng như giả thiết (Có lẽ mô men với không tới hàng cọc biên ) Để thuận tiện cho tính toán người ta lấy hệ số 1,2 chỉ cho hàng cọc biên khi giả thiết đài cọc là cứng tuyệt đối. Khi tính toán có xét đến độ cứng đài, nhất là với móng có bản lớn, không được áp dụng hệ số 1,2 cho hàng cọc biên. Tuy vậy, hệ số này không phải là hệ số nhóm cọc
Alewohabee
RobertDum theo tôi nghĩ khi đất cát làm việc có 2 trạng thái, có thể chặt thêm khi chịu tải trọng và có thể rỗng thêm khi chịu tải trọng, vậy khi cọc làm việc trong đất cát nếu rơi vào trường hợp thứ nhất, ép cọc xuống và dưới tác dụng của nhóm cọc thì sct của từng cọc sẽ tăng lên đó . vậy cho nên khi xét hệ số nhóm thì nên biết tôi đang ở đk địa chất ntn chứ bác nhỉ ? ( ngoài dk thi công tôi chưa nói ở đây ) ý kiến của tôi không theo sách vở, là suy nghĩ của bản thân, sai cũng đừng mắng tôi nhé, rất mong được chỉ bảo
RobertDum
deptrainhatnha Tôi không mắng đâu, chỉ la thôi Suy luận là tốt, nhưng nên coi đó chỉ là giả thiết. Mà đã là giả thiết thì phải chứng minh bằng tính toán khi các suy luận chưa đủ thuyết phục ngừoi khác và quan trọng nhất là thuyết phục chính tôi. Nếu chưa chứng minh được thì đi tìm xem có ai đó đã chứng minh điều đó mà họ thường viết vào cái gọi là sách. Lập luận của bạn sẽ chấp nhận được khi bạn chứng minh được cái màu đỏ. Việc quan tâm đến địa chất khi xét nhóm cọc là đúng và đã được nghiên cứu kỹ. Tuy nhiên, trong ứng dụng người ta chỉ đề ra con số phủ lên hết các trường hợp và thiên về an toàn mà thôi.
deptrainhatnha
MrAn12345 em cũng nghĩ như vậy, luôn xét nó trong trường hợp bất lợi nhất ( vì đầu của kĩ sư thiết kế chỉ có 1 cái ) còn vấn đề trong đất cát độ rỗng tương đối khi ta ép cọc thì tăng SCT là tất yếu bác ạh, tôi thì không có gì trong tay để thí nghiệm, hihi Àh bác ơi, cho tôi hỏi thêm liêu giằng móng có đủ để làm phân phối tải trọng gần như đồng đều vào các đầu cọc không ạh ? nếu có thì mô hình nó vào safe hay Fb ntn ?
MrAn12345
sukem13579 Vấn đề này có vẻ hay đây. Bác NGOC_IBST có thể nói rõ hơn đc ko? Tôi chưa thây mô men đó có ảnh hường j đến SCT của cọc cả? Hay là ở đây là tải trọng tác dụng lên cọc biên không như trong tính toán?
sukem13579
EduardoMn Bạn hoàn toàn có thể tự làm thí nghiệm để biết sức chịu tải của cọc có tăng không. Cách làm như sau: mua một cái thùng nhựa to, cắt dọc từ trên xuống, làm doăng nối hai nửa thùng lải rồi đổ cát vào từng lớp ngang và dọc. Giữa các lớp, bạn lót giấy vệ sinh hoặc giấy gói hoa quả trong các thùng mà người ta bán ở chợ (bản của nó to hơn giấy vệ sinh. Sau đó cho nước vào rồi ép các cọc bằng thép. Sau khi ép xong, tháo dơang cao su ở thùng nhựa ra, lấy dây thép cắt đất theo các mặt cắt mà tôi muốn, bạn sẽ thấy cái bạn cần. Cách khác là đến nhà tôi làm thí nghiệm đó (khi đi nhớ mang chai rượu) Về giằng móng thì tùy theo độ cứng của giàng móng. Nếu giằng móng mảnh như sợi chỉ thì bạn biết rồi đấy. Còn nếu giằng móng là rất cứng (ví dụ cứng và to bằng đài cọc) thì sẽ phân phối được. Cái ở giữa hai trường hợp sợi chỉ và rất cứng sẽ cho sư phân phối nhiều ít khác nhau. Để biết, hoàn toán tính được bằng các phần mềm hiện nay.
EduardoMn
profilmuoibon14 Đúng như bạn đã viết
profilmuoibon14
taolaai phải xem lại.bác dùng từ tất yếu e rằng không thuyết phục đâu. @thầy Ngọc: 1. tôi có đọc được kết quả thực nghiệm về hiệu ứng nhóm cọc trong đất cát và sự phân bố tải trọng lên từng cọc của Vesie.thì cho kết quả là hệ số nhóm hơn hơn 1 (tức là SCT của nhóm cọc tăng).nhưng không đề cập là địa chất thuần cát hay chỉ lớp đất dưới chân cọc là đất cát. nên tôi cũng mơ hồ lắm. 2. tôi vừa đi lấy quà lưu niệm về hihi.......đẹp.
taolaai
profilmuoibon14 Tôi chưa thấy cài này. sẽ xem lại. Nhưng chắc là cho bài toán nào đó.
profilmuoibon14
CharlesEn em vẫn tính bằng etabs, nhưng khi tính trên safe thi không biết phải làm ntn ? khai giằng vào safe hả bác . còn cái vụ thí nghiệm thì tôi không làm nổi vì tự biết bản thân không làm được galile trong thời hiện đại, nhưng quan điểm của tôi rằng đất cát có 2 trạng thái tồn tại chủ yếu là chặt và rỗng, vậy khi cát chặt tôi nghĩ là ma sát thành tăng lên chứ bác nhỉ ? như hồi còn chưa biết mặc áo tôi thường đi đóng trấu ( lớp vỏ ngoài hạt lúa ) nên tôi nghĩ tới điều đó, bác có đkk thử thí nghiệm rồi cho tôi câu trả lời thực tế cái được không ạh
CharlesEn
hoangphunhan phải chăng là có ai đó cùng suy nghĩ với tôi nhỉ ? hihi quan điểm của tôi không sai đâu, chỉ có điều không biết làm sao cho nó đúng Bác ngọc giúp tôi thử xem nào Tôi ở mãi tận Vinh cơ, đang học và làm tại Ha Nội làm sao qua nhà bác
hoangphunhan
AnthonyGape thầy đợi tôi một chút nha đang đánh lại hihi.
AnthonyGape
tandc128 Nguyên văn hihi “ there are very few full-scale pile group load tests reported in literature. Vesie (1977) reported the results of five group load tests in clay and all gave Eg ≈ 1. Six full-scale group load tests in sang gave Eg > 1. There are the large number of model group tests such as Barden anh Monckton (1970); however, because of scale effects they are not considered to be reliable ”. @thầy Ngọc : chiều đang đánh nó cúp điện (tắt máy) nên tôi đi học luôn hihi. còn phần sau nó báo cáo về phân bố sức chịu tải lên các cọc trong đài khi chịu lực đúng tâm.
tandc128
profillinkmuoimot11 em cũng đang tìm. vì trong cuốn nền móng thầy soan lưu hành nội bộ chỉ có trích thôi anh.khi nào có kết quả tôi sẽ báo cáo. em cũng đang liên lạc với thầy.vì thầy đi học phd rồi.
profillinkmuoimot11
kukuca Nếu chọn đài móng có độ sâu khác nhau thì giằng móng bạn định sử lý thế nào?
kukuca
con voi con Con số 20% có ở mọi nơi. Xem các sách giáo khoa. Với móng bè, cũng như các loại móng mềm (H/B nhỏ) H=bề dày móng, B bề rộng của móng, thì ko áp dụng điều này.
con voi con
thietkelogo BS cũng nói nhưng không có điều kiện móng mềm hay cứng cả, chỉ đơn thuần là với tải trọng gió. Bác giải thích điều này thế nào?
thietkelogo
profil7 Bởi vì họ cho là đương nhiên bạn đã hiểu. Gió là trường hợp đặc biệt, thỉnh thoảng mới rất mạnh. Nếu ngày nào gió cũng mạnh thì chết mất.
profil7
checkerso1 tất cả các móng đều mềm , không có cái nào là cứng tuyệt đối cả . Khi thiết kế phân tích tính toán bằng tay như tiêu chuẩn thì các cọc biên đều cho phản lực lớn nhất . Nhưng với móng mềm thì chưa hẳn cọc biên là lớn nhất . Xem đài hay móng bè là 1 solid trên nền đàn hồi cũng chỉ gọi là tạm chính xác nhất trong việc tính toán móng hiện nay mà thôi . đúng hơn là vì plaxis là phần mềm hạn chế việc khai báo tải trọng phức tạp nên không mô phỏng đúng mức móng chính xác . THiết nghĩ nếu tính năng như plaxis mà khai báo như safe thì quả là ok không chê được ( nhưng cũng tạm chính xác thôi )
checkerso1
muaxanh điều này đúng với cọc ma sát trong đất rời (cohessionless) với khoảng cách giữa các cọc (s) từ 2D đến 3D (chắc theo thí nghiệm của Vesie>). Khi đóng/ép cọc thì độ chặt của đất giữa các cọc tăng lên dẫn tới ma sát quanh cọc tăng và do đó SCT tăng so với cọc làm việc độc lập --> hệ số nhóm >1. điều này cũng gần giống như bạn trongtri nói. điều này cũng được đề cập trong sách của Bowles.
muaxanh
nongdan Quả thật điều này thì tôi chưa biết. cám ơn Wasabi, phải xem lại. Tôi ít tham gia công trình đóng/ép cọc qua lớp đất rời có bề dày đáng kể. Đa số là đất sét, bùn, thỉnh thoảng có lớp xem kẹp cát thì lại không đóng/ ép được phải khoan mồi.
nongdan
RobbertooWig vụ khoan mồi thì lại khác bác ạ em xin xác nhận lại hệ số nhóm lớn hơn 1 này chỉ đúng với cọc ép hoặc đóng trong đất rời, và đặc biệt đúng với thí nghiệm của ông nào đó mà tìm ra điều này . Còn với cọc khoan nhồi hay khoan mồi rồi ép thì tôi không dám ý kiến gì đâu> Thôi, tóm lại là lấy hệ số nhóm nhỏ hơn 1 cho lành bác nhỉ. Kệ xác mấy ông tỉ mẩn nghiên cứu.
RobbertooWig
profilmuoisau16 Đúng rồi. tôi vừa xem lại. Đúng là có trường hợp hệ số nhóm tăng như Wasabi đã nói (à quên, đã viết). Đương nhiên, đã khoan thì không tăng nữa mà có khi còn phải giảm vì đất nó không chặt lên mà lại lấy mất đi (bị "lỏng" ra). Dưng mà (cố cãi), đóng và ép được qua lớp đất rời này thì rất mệt. Mặt khác, nếu chẳng may có quên mấy ông Vec-xi và Bâu-lẹc-sờ thì chỉ thiên về an toàn mà thôi. Nếu nền đất có cả lớp đất dính lẫn lớp đất ròi thì mệt lắm nhỉ. Lớp này lấy hệ số nhóm lớn hơn 1, lớp kia lấy hệ số nhóm nhỏ hơn 1. Chắc dễ đâu cái điền lắm.
profilmuoisau16
sieunhangiambeo Vậy tôi tổng hợp lại: * TCVN cho phép "tăng" SCT lên 20% đối với tổ hợp tải có gió, mà không nói vì lý do gì. * BS 8004 thì cho phép: +++ Bỏ qua tải gió nếu tải gió 25%(TT+HT) Câu hỏi của em: 1/ Tôi hiểu là: do tác dụng của gió là không thường xuyên và liên tục nên TC cho phép "tăng" SCT lên. Thế còn việc do sai số trong việc tính toán do quan niệm móng tuyệt đối cứng thì kể đến ở đâu?? Ko lẽ trong có số 20% (25%) kia luôn? 2/ Khi tôi tính móng bè, theo quan niệm móng mềm, (tức là không có sai số do việc quan niệm móng) tôi vẫn sử dụng việc tăng SCT lên 20% là sai??? Thanks bác!
sieunhangiambeo
WeksizzySl Theo tôi hiểu là, cái sai số như bạn nói (do mô hình tính khác với thực tế, do số liệu đầu vào) đã kể đến trong hệ số Fs của cọc rồi. Còn thực ra việc giải bài toán móng mềm rất phức tạp, vì khi đấy tải từ cột truyền xuống không phải truyền được hoàn toàn (như sự trượt lực trên vật thể cứng tuyệt đối như trong Cơ lý thuyết), trên một vật rắn biến dạng thì sự truyền lực này rất phức tạp vì phải tính đến biến dạng tại điểm truyền lực. Lúc này phải giải quyết bài toán công trình và nền móng làm việc đồng thời.
WeksizzySl
Donaldsor Tôi thì chưa đọc sách của Bowles hay thí nghiệm của Vesie nhưng qua thực tế ép cọc thì thấy đúng vậy. Khi ép cọc qua lớp cát dày, với các cọc gần nhau, đài nhiều cọc thì lực ép đầu cọc của các cọc sau thường cao hơn các cọc trước. Nếu ép các cọc vòng ngoài trước, ở trong sau thì lực ép tăng đáng kể (tuy nhiên trong thực tế không làm vậy). Dân ép cọc nhiều ai cũng biết điều này.
Donaldsor
profillink10 Khj tính tính cho nhóm cọc thì cần xét đến hệ số ành hưởng của nhóm cọc Cụ thể là: *khoảng cách cọc=a 6D thi the nao??
ao anh xa
hoangphunhan cái này thì bác nên xem xét lại !
hoangphunhan
Rolandpr Tinh toan nhom coc hinh nhu la co cong thuc tinh ma
Rolandpr
viet toan 12 từ cái hình như, hay hệ số nói rồi để đấy của tcvn ( không cho hệ số ), đến cái tc tính toán thiết kế thì còn lâu lắm các bác ạh
viet toan 12
kiwisoda Xin hỏi các bác: Nếu cọc chống hoàn toàn vào đá có cường độ 200Mpa thì có cần quan tâm tới khoảng cách không vậy?
kiwisoda
MichelPurn ko riêng chống vào đá, cọc chống nói chung có hệ số nhóm bằng 1, nghĩa là sức chịu tải nhóm = tổng sức chịu tải các cọc riêng rẽ. Lúc này quan tâm tới khoảng cách giữa các cọc chỉ để đảm bảo việc thi công cọc và đài cọc.
MichelPurn
Roberter [QUOTE=kếtcấusư;117819]theo tiêu chuẩn khoảng cách cọc ma sát là 3d , cọc chống là 2d . Vậy tôi muốn hỏi cọc khoan nhồi vừa chống vừa ma sát là 2.5d có đúng không . XIn các cao thủ giúp . thanks[/QUOTE cọc khoan nhồi thì ko cân giống như cọc ep bạn cần biết nguyên lý cọc khoan nhồi la là lấy đất đi thay vào là bê tông chiếm chỗ ! còn cọc ép thì ko như vậy, no ép vào đất,vùng đất bị cây cọc chiếm chỗ,thì đất đó nó đi đâu? cho nên là cọc ep phải 3D. chi? so sánh vậy thui là biết co nên cần phải luôn > (=)3D như cọc ép hay ko.
Roberter

CÁC CÂU HỎI KHÁC CÙNG CHUYÊN MỤC:

Móng nhà liền kề? (có 12 câu trả lời)
Ma sát âm do tôn nền? (có 11 câu trả lời)
Nhập liệu cho phần mềm Piling? (có 7 câu trả lời)
Thép dầm móng đi qua cổ cột? (có 20 câu trả lời)
Vấn đề ép cọc? (có 39 câu trả lời)
Ống siêu âm cọc KN bằng nhựa hay bằng thép? (có 8 câu trả lời)
Sức chịu tải của cọc? (có 10 câu trả lời)
Cách tính toán toán móng? (có 25 câu trả lời)
Tác dụng của thép cấu tạo đài móng? (có 39 câu trả lời)
Giải pháp cọc khoan nhồi D350 bằng PP "khoan khô"? (có 6 câu trả lời)
Móng cọc cho bể nước ngầm? (có 87 câu trả lời)
Công thức tính sức chịu tải cọc ma sát? (có 10 câu trả lời)
Xử lý cọc có hợp lý ko? (có 82 câu trả lời)
cách xác định hệ số tỷ lệ của các lớp đất tương ứng trong phần chiều sâu ảnh hưởng (có 6 câu trả lời)
TT cọc chịu tải ngang ??? (có 12 câu trả lời)
Ko hiểu vì sao cọc ko nên có > 2 mối nối ??? (có 27 câu trả lời)
Cách xác định điểm hợp lực của cột và vách trong Etabs như thế nào? (có 7 câu trả lời)
Cách tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi theo vật liệu ! (có 13 câu trả lời)
Hệ số nhóm cọc (có 33 câu trả lời)
Tư vấn thiết kế móng Top Base! (có 96 câu trả lời)
Cho hỏi cách TK móng cọc dưới vách cứng (có 8 câu trả lời)
Hỏi sức chịu tải của cọc nhồi có phụ thuộc chiều sâu ngàm vào đá (có 9 câu trả lời)
Cách tính sức kháng cắt không thoát nước trung bình (có 10 câu trả lời)
Cách tính toán Thép trong cọc khoan nhồi. (có 8 câu trả lời)
BÊ TÔNG CỌC M80v TCVN 3118-93 là gì ? (có 6 câu trả lời)
được phép tăng 20% sct của cọc (có 11 câu trả lời)
Tiêu chuẩn TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế (có 19 câu trả lời)
Ống siêu âm trong cọc khoan nhồi? (có 24 câu trả lời)
Tiêu chuẩn Snip 2.02.03.85 Nga về Móng cọc (có 11 câu trả lời)
Chiều dài cọc khoan nhồi bao nhiêu là hợp lý (có 5 câu trả lời)
Cọc ly tâm? (có 34 câu trả lời)
Chỉ dẫn Cho hỏi cách TK dầm móng theo TCXDVN375:2006 (Eurocode 8)! (có 78 câu trả lời)
Bơm vữa bít ống siêu âm cọc khoan nhồi? (có 16 câu trả lời)
Phương pháp tính toán và thiết kế cọc khoan nhồi? (có 53 câu trả lời)
Làm ơn cho tớ ý kiến về móng cọc nhà 5 tầng (có 16 câu trả lời)
TT TK móng cọc, mỗi đài có 1 hoặc 2 cọc đỡ cột? (có 45 câu trả lời)
Allowable axial load or Material axial load? (có 6 câu trả lời)
Tải trọng tiêu chuẩn phân phối lên cọc? (có 6 câu trả lời)
Móng cọc đóng, ép hay khoan nhồi (có 39 câu trả lời)
Gia cường móng cọc (có 9 câu trả lời)
Sự cố khi thi công và thiết kế cọc ép-lỗi do ai? (có 11 câu trả lời)
Cắt cọc bê tông ly tâm UST? (có 57 câu trả lời)
Ép cọc như thế nào là đúng (có 9 câu trả lời)
Cho hỏi kết cấu móng này (có 8 câu trả lời)
PIT cọc khi đã có đài (có 22 câu trả lời)
Về máy ép cọc thủy lực 2 xi lanh. (có 8 câu trả lời)
Hướng tới thiết kế đài móng tối ưu (có 17 câu trả lời)
Quan niệm lấy tổ hợp Tiêu chuẩn tính số lượng cọc ! (có 8 câu trả lời)
Độ mảnh của cọc và cốt thép cọc? (có 8 câu trả lời)
xử lí đầu cọc khi cốt cắt đầu cọc thấp (có 9 câu trả lời)
... Xem thêm

CÁC BÀI GẦN ĐÂY

Mặt tiền nhà phố 5m

Mặt tiền nhà phố 5m

Thiết kế nhà Hải Phòng

Thiết kế nhà Hải Phòng

Mặt tiền nhà ống 3 tầng đẹp

Mặt tiền nhà ống 3 tầng đẹp

Báo giá xây nhà trọn gói

Báo giá xây nhà trọn gói

Nội thất shop thời trang Mr.John - Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng

Nội thất shop thời trang Mr.John - Lê Lợi - Ngô Quyền - Hải Phòng

KHUYẾN MẠI HOT

Mẫu nhà 3 tầng tân cổ điển mặt tiền 5m ⭐ Đơn giá Xây trọn gói ⭐ Miễn phí Thiết kế nhà ⭐ Thiết kế nội thất
Kiến trúc nhà đẹp
"Công ty TNHH Xây dựng và nội thất Phương Vinh, và Văn phòng Kiến trúc Phương Anh là doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và thi công tại Hải Phòng. Chất lượng các công trình do chúng tôi thiết kế đã mang lại uy tín và sự tin tưởng của khách hàng hơn 15 năm qua. Sự hài lòng của gia chủ là niềm vui của đội ngũ kiến trúc sư chúng tôi."

Công ty TNHH Xây dựng và Nội thất Phương Vinh

Văn phòng Kiến trúc Phương Anh

Địa chỉ: Số 2A phố Phụng Pháp - Đằng Giang - Ngô Quyền - Hải Phòng Hotline: KTS. Mr.Tuấn Anh 0901.291.666 KTS. Mrs.Phương 085.88.355.88 KTS. Mr.Thành 0912.308.118 Fanpage: facebook.com/maukientrucdep/
back to top

Từ khóa » Khoảng Cách Cọc 3d