KHÓC GIỮA CHIÊM BAO Vương Trọng Với Lời Bình Tan_262
Có thể bạn quan tâm
Chuyên mục
- Bài viết của bạn b è
- Bài viết của bạn bè
- Bạn. bè viết
- Bạn. bè viết về Vũ Nho
- Bình thơ
- PHÊ BÌNH VĂN HỌC
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Sá
- Sách đã xuất bản của VŨ NHO
- Thơ
- Tiếu lâm Gabrovo
- Tổng hợp
- Trên giá sách của tôi
- Truyện dịch và Cười cười
- Truyện Tổng hợp
- Tư liệu
- Văn học trong nhà trường
Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2016
KHÓC GIỮA CHIÊM BAO Vương Trọng với lời bình Tan_262
Theo đường link của chủ nhân Tan_262, tôi chép bài từ Blog của tác giả, giới thiệu với mọi người! vunhonbNHỚ VỀ QUÊ NỘI
KHÓC GIỮA CHIÊM BAO Vương Trọng Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Hình mẹ hiện về những năm khốn khóĐồng sau lụt đường đê sụt lở,Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn. Anh em con chịu đói suốt ngày tròn,Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa.Có gì nấu đâu mà nhóm lửaNgô hay khoai còn ở phía mẹ về. Chiêm bao tan nước mắt dầm dề,Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng.Dù biết lời con chẳng thể nào vang vọng,Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương. Con lang thang vất vưởng giữa đời thường,Đâu cũng sống không đâu thành quê được.Còn quê mẹ cuối chân trời tít tắp,Con ít về từ ngày mẹ ra đi. Đêm tha hương con tìm lại những gìVới đời thực chẳng bao giờ gặp nữa.Mong hình mẹ lại hiện về giấc ngủDù thêm lần con khóc giữa chiêm bao. **************** Có rất nhiều nhà thơ viết về Mẹ . Vì mẹ là suối nguồn cảm hứng thi ca của mọi người , mọi thời đại. Nhưng bài thơ về mẹ trên đây quả là tiếng lòng nức nở trong đêm của nhà thơ - Đại tá Quân đội Vương Trọng, từng câu chữ cũng phải rưng rức. Nước mắt của tác giả làm nhòe câu thơ và nhòe luôn cảm xúc nghẹn ngào cho những người đọc. Hình dáng người mẹ chỉ xuất hiện một lần" Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn " nhưng lại khắc sâu, thổn thức không thể phai mờ suốt dọc bài thơ . Đó là nỗi vất vả , thiếu trước hụt sau ,vượt qua đói nghèo , mẹ nuôi ta một thời khó khăn của đất nước. Đó là hình ảnh người mẹ tảo tần, âm thầm mặc áo vá quanh năm , gánh gồng xiêu vẹo , như muốn níu kéo hoàng hôn chậm lại để còn tất bật với ngô hay khoai cho con chờ đợi ở nhà. Sức nặng của đôi quang gánh, cái níu kéo thời gian chậm lại , thành ra cái hoàng hôn xộc xệch đầy nước mắt...Chao ơi , một thời khốn khó , đè nặng lên vai người mẹ, không thể nào quên . Cái hoàng hôn xộc xệch ấy , như in hình mẹ lên nền trời , trong khung cảnh "Đồng sau lụt đường đê sụt lở"... trở thành hình tượng thật khó phai mờ trong tâm trí mỗi người khi nhớ về mẹ. Người Mẹ vùng miền khác cực nhọc nuôi con chỉ một thì người Mẹ xứ Nghệ cực nhọc nuôi con với bao Thiên tai đến 10. Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về. Thể hiện nhớ mẹ qua giấc chiêm bao bằng những câu thơ tài hoa và cụ thể như nhà thơ họ Vương thật không dễ. Bài thơ tuy là riêng của ông nhưng chắc chắn chung của nhiều người. Nửa đêm thao thức và khóc thương vì hình bóng mẹ hiện về . Hình bóng mẹ ăn sâu vào giấc ngủ và đi suốt dọc đường đời của con. Với mẹ , tất thảy chúng ta đều bé bỏng , trẻ dại . Khi ta biết yêu thương thì mẹ đã chẳng còn . Mẹ đã nằm sâu trong lòng đất . Mẹ yên nghỉ khi con đã đủ đầy... Dù biết lời con chẳng thể nào vang vọng, Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương. Vuông đất ấy nằm trên triền núi Qùỳ sơn- ở quê gọi là rú Qùy - thuộc xã Trung sơn, cách thi trấn huyện 7km. Đường đê sụt lở gây lụt lội năm nào trong câu thơ là đê bao Trung - Thuận. Nguyên cả bài thơ , đã được người anh trai của Vương Trọng- Bác Vương đình Trâm - khắc lên phiến đá trắng đặt ngay cạnh mộ. Gió mỗi chiều vẫn réo rắt trên lưng núi ấy . Lời thơ ray rứt lòng người , vương vấn nỗi niềm, đau đáu cả đá cũng ngẩn ngơ. ... Quê nội tôi có hai người họ Vương , cùng chung một làng Đông Bích, đều là nhà thơ có tên tuổi . Đó là Vương Trọng và Thach Qùy. Cả hai ông đều là giáo viên dạy toán nhưng lại theo nghiệp...thơ. Vương Trọng học khoa toán trường Đai hoc tổng hợp Hà nội - ra trường ông dạy toán trường văn hóa bộ Quốc phòng . Sau này ông trở thành nhà thơ Quân đội .Thach Qùy tên thật là Vương Đình Huấn , cũng là khoa toán , trường Đại hoc sư pham Hà nội , từng là giáo viên toán trường cấp 3 Đô lương . Bút danh Thạch Qùy là ông liên tưởng và gắn kết tên tuổi với rú Qùy - Đá núi Qùy .Những năm thập kỷ 80 , ông nổi tiếng về bài thơ " Với con " gây ồn ào , ầm ĩ một thời . Thơ ông giàu bản sắc riêng , mạnh mẽ nhưng cũng sâu lắng. Tôi rất thích bài thơ " Nhớ em ngày giáp tết " của ông năm nào. Trời đã tết. Khói xanh mờ bụi nước Góc vườn con hoa Mận đã đơm khuy Lòng như đất lặng thầm mơ dấu guốc Cỏ thanh thiên hoa trắng đợi em về. Thi ảnh thật đẹp, lấp lánh sắc màu trong từng câu thơ. Nhưng hay nhất trong bài , có lẽ là " lặng thầm". Tình cảm ở cung bậc lặng thầm như đất - đó là sự sâu thẳm về tình cảm , chín muồi về cảm xúc . Sâu nặng nên lắng đọng thành âm thầm ! Cách ví von của nhà thơ làm người đọc liên tưởng đến cả một trời mêng mông thương nhớ, âm thầm chờ đợi . Không gian yên ắng như bỗng bừng sáng , sống động khi bóng dáng em về... * * * Những ngày cuối năm , nghe từng đợt rét đang tràn vào miền bắc mà không khỏi âu lo. Gió ơi, đừng lay mẹ rụng mà con phải mồ côi...Tiếng goi Quê hương và lòng mẹ làm tôi bồi hồi bỗng nhớ về quê nội , nhớ hai câu trong bài thơ của Vương Trọng : Con lang thang vất vưởng giữa đời thường Đâu cũng sống không đâu thành quê được. Nỗi lòng như muốn vỡ òa , nghẹn lại vì quê hương và mẹ chỉ có một. Có đi trăm núi ngàn sông như câu thơ Tố Hữu , cũng không thể nguôi ngoai hình bóng mẹ nơi quê nhà. Nơi nào cũng sống , nhưng không đâu thành quê được! Câu thơ đã thốt lên như một tuyên ngôn , làm se sắt những con người xa xứ... Cảm giác Sài gòn rực rỡ chỉ là nơi con ở trọ , luôn ngóng về mẹ và quê hương càng thấy rõ hơn bao giờ hết .Dù còn nhiều khó khăn chồng chất, mẹ còn sống thì ta còn về với mẹ ! Một mai nào , vì sao lạc rước linh hồn mẹ về trời, dẫu có hàng trăm ngàn vàng bạc để mua lấy giây phút mẹ con bên nhau cũng không thể nào có được . Mẹ không thể sống mãi với chúng ta . Đêm tha hương con tìm lại những gì Với đời thực chẳng bao giờ gặp nửa... Câu thơ xót xa, như vang vọng, như nức nở, hối tiếc , ân hận về hình bóng của mẹ đã đi xa mãi không về , muôn đời không trở về và nhắc nhở, đánh thức những ai còn mẹ trên đời , hãy yêu thương , trân trọng... Thời gian không ngừng trôi , mỗi ngày trôi đi là mẹ ta già thêm một chút, mẹ đang tiến dần về phía chân trời xa thêm một bước... Nếu Vương Trọng từng khóc giữa chiêm bao khi hình mẹ hiện về thì nhiều người thuộc thế hệ "những năm khốn khó" cũng khóc ngay sau khi đọc bài thơ... Lan man nhớ mẹ , nhớ quê , nhớ những vần thơ Vương Trọng, trong những ngày cuối năm sắp về lai quê nhà , chép bài thơ này chia sẻ cùng bạn đọc. khuya 26/12/2011. Liên kết với bài viết chủ đề về Mẹ , đọc thêm ( Bấm vào đây ) Được đăng bởi tan_262 vào lúc Thứ Ba, tháng 1 15, 2013 Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest31 nhận xét
Nhãn: Bài viết của bạn bè, Bình thơKhông có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)CHỦ TRANG
Vũ Nho Ninh Bình Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôiCHUYÊN MỤC
- Bài viết của bạn b è (300)
- Bài viết của bạn bè (2922)
- Bạn. bè viết (3)
- Bạn. bè viết về Vũ Nho (55)
- Bình thơ (358)
- PHÊ BÌNH VĂN HỌC (920)
- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (47)
- Sá (1)
- Sách đã xuất bản của VŨ NHO (2)
- Thơ (1261)
- Tiếu lâm Gabrovo (87)
- Tổng hợp (763)
- Trên giá sách của tôi (5)
- Truyện dịch và Cười cười (161)
- Truyện Tổng hợp (68)
- Tư liệu (2628)
- Văn học trong nhà trường (67)
Người quan tâm trang
Lượt ghé trang
Lưu trữ Blog
- ► 2024 (361)
- ► tháng 11 (27)
- ► tháng 10 (20)
- ► tháng 9 (26)
- ► tháng 8 (35)
- ► tháng 7 (34)
- ► tháng 6 (31)
- ► tháng 5 (46)
- ► tháng 4 (35)
- ► tháng 3 (36)
- ► tháng 2 (37)
- ► tháng 1 (34)
- ► 2023 (342)
- ► tháng 12 (17)
- ► tháng 11 (33)
- ► tháng 10 (27)
- ► tháng 9 (27)
- ► tháng 8 (36)
- ► tháng 7 (33)
- ► tháng 6 (30)
- ► tháng 5 (31)
- ► tháng 4 (25)
- ► tháng 3 (26)
- ► tháng 2 (27)
- ► tháng 1 (30)
- ► 2022 (338)
- ► tháng 12 (29)
- ► tháng 11 (25)
- ► tháng 10 (28)
- ► tháng 9 (32)
- ► tháng 8 (25)
- ► tháng 7 (17)
- ► tháng 6 (29)
- ► tháng 5 (27)
- ► tháng 4 (30)
- ► tháng 3 (27)
- ► tháng 2 (35)
- ► tháng 1 (34)
- ► 2021 (382)
- ► tháng 12 (36)
- ► tháng 11 (33)
- ► tháng 10 (30)
- ► tháng 9 (30)
- ► tháng 8 (33)
- ► tháng 7 (30)
- ► tháng 6 (29)
- ► tháng 5 (36)
- ► tháng 4 (33)
- ► tháng 3 (31)
- ► tháng 2 (27)
- ► tháng 1 (34)
- ► 2020 (386)
- ► tháng 12 (35)
- ► tháng 11 (30)
- ► tháng 10 (37)
- ► tháng 9 (33)
- ► tháng 8 (30)
- ► tháng 7 (29)
- ► tháng 6 (29)
- ► tháng 5 (40)
- ► tháng 4 (31)
- ► tháng 3 (37)
- ► tháng 2 (29)
- ► tháng 1 (26)
- ► 2019 (305)
- ► tháng 12 (29)
- ► tháng 11 (22)
- ► tháng 10 (31)
- ► tháng 9 (24)
- ► tháng 8 (22)
- ► tháng 7 (22)
- ► tháng 6 (27)
- ► tháng 5 (28)
- ► tháng 4 (22)
- ► tháng 3 (25)
- ► tháng 2 (21)
- ► tháng 1 (32)
- ► 2018 (410)
- ► tháng 12 (30)
- ► tháng 11 (42)
- ► tháng 10 (31)
- ► tháng 9 (32)
- ► tháng 8 (43)
- ► tháng 7 (36)
- ► tháng 6 (32)
- ► tháng 5 (29)
- ► tháng 4 (33)
- ► tháng 3 (35)
- ► tháng 2 (34)
- ► tháng 1 (33)
- ► 2017 (399)
- ► tháng 12 (34)
- ► tháng 11 (29)
- ► tháng 10 (25)
- ► tháng 9 (34)
- ► tháng 8 (25)
- ► tháng 7 (32)
- ► tháng 6 (29)
- ► tháng 5 (36)
- ► tháng 4 (35)
- ► tháng 3 (37)
- ► tháng 2 (40)
- ► tháng 1 (43)
- ► 2015 (396)
- ► tháng 12 (33)
- ► tháng 11 (27)
- ► tháng 10 (38)
- ► tháng 9 (36)
- ► tháng 8 (32)
- ► tháng 7 (32)
- ► tháng 6 (33)
- ► tháng 5 (32)
- ► tháng 4 (31)
- ► tháng 3 (37)
- ► tháng 2 (31)
- ► tháng 1 (34)
- ► 2014 (375)
- ► tháng 12 (30)
- ► tháng 11 (29)
- ► tháng 10 (29)
- ► tháng 9 (30)
- ► tháng 8 (32)
- ► tháng 7 (34)
- ► tháng 6 (32)
- ► tháng 5 (37)
- ► tháng 4 (30)
- ► tháng 3 (29)
- ► tháng 2 (28)
- ► tháng 1 (35)
- ► 2013 (398)
- ► tháng 12 (36)
- ► tháng 11 (30)
- ► tháng 10 (32)
- ► tháng 9 (31)
- ► tháng 8 (35)
- ► tháng 7 (36)
- ► tháng 6 (35)
- ► tháng 5 (35)
- ► tháng 4 (33)
- ► tháng 3 (32)
- ► tháng 2 (27)
- ► tháng 1 (36)
- ► 2012 (67)
- ► tháng 12 (50)
- ► tháng 11 (5)
- ► tháng 10 (12)
Bài hay được xem
- GÓP BÀN về PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP, TỪ LÁY GÓP BÀN về PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP, TỪ LÁY Hoàng Dân Sau khi đọc bài của Vũ Nho, tá...
- Nhân vật Thúc Sinh trong cái nhìn so sánh THÚC SINH Chúng ta có một Thúc Sinh ở trong lòng. Không nhiều thì ít, trong mỗi chúng ta đều có chất liệu...
- Vĩnh biệt MẸ KÍNH YÊU! Vĩnh biệt MẸ KÍNH YÊU! Tin buồn Gia đình chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin: Mẹ, bà, cụ của chúng tôi là cụ Bùi Thị Lau ...
- Trăng sáng sân nhà em của Trần Đăng Khoa với lời bình Vũ Nho Trăng sáng sân nhà em Trần Đăng Khoa Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi...
- MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm v...
- 50 năm ĐHSP Việt Bắc - Gửi về khoa Ngữ văn yêu quý ĐÔI ĐIỀU TẢN MẠN VỀ KHOA NGỮ VĂN YÊU QUÝ Nhân kỉ niệm 40 năm ngày thành...
- CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN (Trích) ...
- THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU PHỤNG HOÀNG “Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều” là một trong nhữn...
- ĐÊM CÔN SƠN của Trần Đăng Khoa với lời bình Nguyễn Thị Lan ĐÊM CÔN SƠN Trần Đăng Khoa Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối...
- GS TS NGÔ BẢO CHÂU với LỤC BÁT học 3000 từ tiếng ANH Vu Nho 8 giờ · He he he...Mẹo học tiếng Anh! Ngô Bảo Châu l Ngô Bảo Châu HỌC 3000 TỪ TIẾNG ANH BẰN...
Từ khóa » Khóc Giữa Chiêm Bao Thuộc Thể Thơ Gì
-
Đọc Hiểu Khóc Giữa Chiêm Bao (Vương Trọng) - THPT Sóc Trăng
-
Đọc Hiểu (3,0 điểm) Đã Có Lần Con Khóc Giữa Chiêm Bao Khi Hình Mẹ ...
-
Bộ đề Đã Có Lần Con Khóc Giữa Chiêm Bao Đọc Hiểu Hay Nhất
-
Bài Thơ: Khóc Giữa Chiêm Bao (Vương Trọng - Thi Viện
-
[NBV-SƯU TẦM]-Đề Thi Thử TN THPT Môn Văn - Có Lời Giảml
-
Văn Hay THPT - ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020 THEO HƯỚNG TINH ...
-
đã Có Lần Con Khóc Giữa Chiêm Bao đọc Hiểu - Trần Gia Hưng
-
Câu 4. Anh/chị Hãy Nhận Xét Tình Cảm Của Tác Giả Dành Cho Mẹ Trong ...
-
Dạy Và Học Văn Gắn Với Tình Yêu Thương, Sự Chia Sẻ
-
Khóc Giữa Chiêm Bao | Văn Hóa - Giải Trí
-
Top 5 đã Có Lần Con Khóc Giữa Chiêm Bao đọc Hiểu 2022 - Hỏi Đáp
-
đề Thi Thử TN THPT 2021 Môn Văn Bộ đề Chuẩn Cấu Trúc Minh Họa ...
-
Bài Thơ Mẹ Tôi, Bài Thơ Thương Mẹ ❤️️100+ Bài Hay Các Tác Giả