Khối Quân Sự Nào được Thành Lập ở Bắc đại Tây Dương Trong Thời Kì ...

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì?” cùng với những kiến thức tham khảo về khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) là tài liệu đắt giá môn Lịch sử 9 dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

Nội dung chính Show
  • Trắc nghiệm: Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì?
  • Kiến thức tham khảo vềkhối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
  • 1. Sự thành lập củakhối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
  • 2. Mục đích của NATO
  • 3. Một số quy định của NATO
  • B. NATO.   
  • Chọn đáp án B Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Mĩ đã cho thành lập nhiều khối quân sự trải dài trên toàn lục địa. Sau chiến tranh thế giới hai, Liên Xô trở thành mối lo ngại lớn nhất cho quá trình vươn lên bá chủ toàn cầu mà trước hết là ở khu vực Châu Âu. Vì vậy, Mĩ đã cho thành lập các tổ chức quân sự nhằm tập hợp những lực lượng phản cách mạng đặt dưới sự chỉ huy của Mĩ để bao vây Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và các nước có cao trào giải phóng dân tộc. NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) đã được thành lập năm 1949 ban đầu gồm Hoa Kì, Canađa và một số nước Tây Âu. Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên. Việc thành lập NATO dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Vác-sa-va để làm đối trọng. Sự kình địch và chạy đua vũ trang của hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập kỉ.
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Video liên quan

Trắc nghiệm: Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì?

A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.

D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Giải thích:

Thời kì Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) dưới đây nhé

Kiến thức tham khảo vềkhối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

1. Sự thành lập củakhối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO) được phát triển từ Hiệp ước Phòng thủ tập thể Brussels do Anh, Pháp và ba nước Benelux(gồm Bỉ, Hà Lan và Luxembourg) ký tháng 3 năm 1948.

Ngày 04/04/1949, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dươngđược ký ở Washington và chính thức có hiệu lực vào tháng 8/1949. 12 quốc gia tham gia Hiệp ước bao gồm: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, ba nước Benelux, Ý, Bồ Đào Nha, Na Uy, Đan Mạch, Ai-len và Canada. Kể từ khi thành lập, NATO đã 6 lần mở rộng và hiện bao gồm 28 thành viên. Ngoài 12 thành viên ban đầu, các thành viên được kết nạp thêm gồm Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ (1952), Cộng hòa Liên bang Đức (1955), Tây Ban Nha (1982), Cộng hòa Séc, Ba Lan, Hungary (1997), Bungari, Estonia, Litva, Latvia, Rumani, Slovakia, Slovenia(2004), Anbanivà Croatia(2009).

NATO đặt trụ sở chính tại Brussels, Bỉ. NATO là khối quân sự – chính trị lớn nhất thế giới, liên kết phần lớn các nước châu Âu, Hoa Kỳ và Canada.

2. Mục đích của NATO

Mục đích thành lập NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên.

Việc thành lập NATO dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng. Sự kình địch và chạy đua vũ trang của hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của Chiến tranh Lạnh trong nửa cuối thế kỷ 20.

Những năm đầu tiên thành lập, NATO chỉ là một liên minh chính trị. Tuy nhiên, do cuộc chiến tranh Triều Tiên tác động, một tổ chức quân sự hợp nhất đã được thành lập. Nghi ngờ rằng liên kết của các nước châu Âu và Mỹ yếu đi cũng như khả năng phòng thủ của NATO trướckhả năng mở rộng của Liên Xô, Pháp rút khỏi Bộ Chỉ huy quân sự của NATO (không rút khỏi NATO) năm 1966. Năm 2009, với số phiếu áp đảo của quốc hội dưới sự lãnh đạo của chính phủ của tổng thống Nicolas Sarkozy, Pháp quay trở lại NATO.

Sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, tổ chức bị lôi cuốn vào cuộc phân chia nước Nam Tư, và lần đầu tiên tham dự quân sự tại Bosna và Hercegovina từ 1992 tới 1995 và sau đó đã thả bom Serbia vào năm 1999 trong cuộc nội chiến ở Kosovo. Tổ chức ngoài ra có những quan hệ tốt đẹp hơn với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc khối Warszawa đã gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004.

Ngày 1/4/2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập của Albania và Croatia.

Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới trong đó có đưa quân đến Afghanistan và Iraq.

Chi phí quân sự của NATO chiếm 70% chi phí quân sự thế giới, riêng Mỹ chiếm khoảng 50%, Anh, Pháp, Đức và Ý gộp lại chiếm 15% chi phí quân sự thế giới.

3. Một số quy định của NATO

Hiệp ước quy định: Trong trường hợp “có cuộc tiến công vũ trang” vào một hoặc một số nước thành viên thì các nước khác phải nhanh chóng giúp đỡ, kể cả sử dụng lực lượng vũ trang. Cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồngNATO, bên cạnh có Uỷ ban Kế hoạch phòng thủ gồm các bộ trưởng quốc phòng phụ trách vạch kế hoạch và chính sách quân sự thống nhất. Về quân sự, cơ quan quyền lực cao nhất là Uỷ ban Quân sự gồm Tổng tham mưu trưởng các nước thành viên do TổngThư kí NATO đứng đầu. ngoài lực lượng vũ trang riêng của từng nước, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương có lực lượng thống nhất dưới sự chỉ huy của Bộ Tổng chỉ huy Liên minh khu vực.

Trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, Mỹ và các lực lượng vũ trang Mỹ đóng vai trò chủ đạo. Những chức vụ quan trọng trong Bộ Tổng chỉ huy và trong các lực lượng vũ trang thống nhất đều do các tướng và đô đốc Mỹ nắm giữ. Tư lệnh tối cao lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương làngười Mỹ. Từ ngày thành lập, NATO luôn thực hiện chính sách đẩy mạnh chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh, đặc biệt là việc tăng cường sức mạnh hạt nhân, tạo nên tình hình căng thẳng thường xuyên ở châu Âu và trên thế giới . Sau khi Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va giải thể (1991), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương vẫn khẳng định sự tiếp tục tồn tại của mình đồng thời tiến hành cải tổ cơ cấu, mở rộng thành viên, kết nạp hầu hết các nước trong Hiệp ước Vác-sa-va, một số nước thuộc Liên Xô, Tiệp Khắc, Nam Tư trước đây đưa tổng số thành viên lên 28 nước nhằm tăng cường vai trò ở khu vực và trên thế giới.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

18/06/2021 400

B. NATO.   

Đáp án chính xác

Chọn đáp án B Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Mĩ đã cho thành lập nhiều khối quân sự trải dài trên toàn lục địa. Sau chiến tranh thế giới hai, Liên Xô trở thành mối lo ngại lớn nhất cho quá trình vươn lên bá chủ toàn cầu mà trước hết là ở khu vực Châu Âu. Vì vậy, Mĩ đã cho thành lập các tổ chức quân sự nhằm tập hợp những lực lượng phản cách mạng đặt dưới sự chỉ huy của Mĩ để bao vây Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân Đông Âu và các nước có cao trào giải phóng dân tộc. NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) đã được thành lập năm 1949 ban đầu gồm Hoa Kì, Canađa và một số nước Tây Âu. Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên. Việc thành lập NATO dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Vác-sa-va để làm đối trọng. Sự kình địch và chạy đua vũ trang của hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập kỉ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô tan vỡ?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,816

Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,410

Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào

Xem đáp án » 18/06/2021 2,323

Việc thực hiện kế hoạch Mác san đã gây ra tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,718

Ở Đông Nam Á, sự kiện nào dưới đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh lạnh ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,404

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do bao nhiêu quốc gia cùng nhau sáng lập?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,279

Quan hệ giữa hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức được cải thiện sau sự kiện nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 999

Mục tiêu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án » 18/06/2021 589

Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 575

Năm 1949 Mĩ đã thành lập khối quân sự nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 499

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, các nước đã điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào

Xem đáp án » 18/06/2021 411

Sau Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì

Xem đáp án » 18/06/2021 331

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là

Xem đáp án » 18/06/2021 326

Lý do chính khiến cả Liên Xô và Mĩ đi đến tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 262

Chiến tranh lạnh bao trùm toàn bộ thế giới được đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 179

Từ khóa » Khối Quân Sự Bắc đại Tây Dương (nato) Thành Lập Năm 1949 Nhằm Mục đích Chủ Yếu Nào Sau đây