Kiểm định Dấu-hạng Wilcoxon (signed-rank Test)
Có thể bạn quan tâm
- Kiểm định Mann-Whitney U (Wilcoxon-Mann-Whitney)
- Kiểm định dấu-hạng Wilcoxon (signed-rank test)
- Kiểm định dấu Sign test
- Kiểm định Kruskal-Wallis
- Kiểm định Friedman và Kendall’s W
- Kiểm định nhị thức Binomial Test
- Kiểm định Khi-bình phương (Chi-square)
- Kiểm định tỷ lệ một mẫu (Chi-square)
- Kiểm định tính độc lập của 2 biến định danh (Kiểm định Chi-square)
- Bài kiểm tra chính xác của Fisher về tính độc lập của 2 biến định danh (Exact Test)
Phép thử Wilcoxon sign-rank test được sử dụng để xác định liệu có sự khác biệt trung bình giữa các quan sát được ghép nối hoặc đối sánh hay không. Phép thử này có thể được coi là phép đo không tham số tương đương với phép thử Paired-samples t-test, nên dùng khi mẫu không đủ lớn. Những người tham gia là những cá nhân giống nhau được thử nghiệm hai lần hoặc trong hai điều kiện khác nhau trên cùng một biến phụ thuộc. Ngoài ra, bạn có thể có hai nhóm người tham gia được đối sánh (ghép đôi) về một hoặc nhiều đặc điểm và được kiểm tra trên một biến phụ thuộc.
Các giả định
Kiểm định Wilcoxon sign-rank test yêu cầu 3 giả định sau
+ GIả định 1: Biến phụ thuộc là biến liên tục (dùng thang đo tỷ lệ hoặc khoảng)
+ Giả định 2: Biến độc lập (phân loại) chia làm 2 nhóm có liên quan đối sánh theo cặp
+ Giả định 3: Biến phụ thuộc (biến hiệu 2 nhóm) đối xứng qua trung vị (không cần phải là phân phối chuẩn nhé)
Hai giả định đầu liên quan đến việc thiết lập dữ liệu. Giả định 3 chúng ta có thể kiểm tra bằng cách vẽ đồ thị histogram cho biến hiệu hoặc cũng có thể kiểm tra ngay trong thủ tục Test.
Kiểm định cặp giả thuyết
Tương tự các kiểm định khác, giả sử chọn mức ý nghĩa 0.05
Vậy nếu sig <0.05 ta bác bỏ H0 tức là có sự khác biệt về trung vị giữa 2 nhóm. Ngược lại ta chấp nhận H0, tức là không có sự khác biệt
Thực hành kiểm định trên SPSS
Cách 1
Xem các bước trong hình
Tại đây ta đưa các cặp biến cần test vào (có thể test nhiều cặp) và nhớ chọn kiểm đinh Wilcoxon
Kết quả thu được như sau
Với giá trị sig <0.05 ta có thể bác bỏ H0, tức là trung vị của 2 nhóm khác nhau rồi.
Tất nhiên ta vẫn còn cần xem hiệu của 2 nhóm có phân bố đối xứng không. Thay vì tạo 1 biến hiệu và vẽ đồ thị của nó ta có thể kiểm tra luôn điều này với thủ tục số 2 dưới đây
còn nữa ...
Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân quyền đọc tương ứng.
Nếu chưa có tài khoản hãy nhấn ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP nếu bạn đã có tài khoản.
Username or Email Address
Mật khẩu
Remember Me
Đăng ký | Quên mật khẩu?Trang: 1 2
Filed under: Thống kê,Thực hành SPSS cơ bản - @ 7:04 sáng
Từ khóa » Cách Tra Bảng Wilcoxon
-
Bài 4. Kiểm Tra Dấu Hạng Wilcoxon (Wilcoxon Signed Ranks)
-
Kiểm định Wilcoxon - YouTube
-
Bài Giảng 13: Kiểm định Wilcoxon - YouTube
-
[PDF] KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
-
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ - SlideShare
-
1. Kiểm định Wilcoxon Là Gì?
-
Kiểm định Phi Tham Số: Sign, Wilcoxon - Rank, Mann - Whitney, Kruskal
-
Kiểm định Dấu Hạng Wilcoxon - Stata - VietLOD
-
[PDF] Chương 10 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ - Nguyen Tien Dung
-
18 Các Kiểm định Thống Kê Cơ Bản | Cẩm Nang Dịch Tễ Học Với R
-
[PDF] Chương 3 KIỂM ĐỊNH KHÔNG THAM SỐ THỐNG KÊ SUY DIỄN
-
Một Số Phương Pháp Kiểm định Phi Tham Số | Xemtailieu
-
Bài Giảng Thống Kê ứng Dụng - Chương 10 Kiểm định Phi Tham Số