Kiểm Tra Lịch Sử 10, Bài 25: Tình Hình Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa Dưới ...

Trắc nghiệm miễn phí © 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved. logo 1
  • Trang nhất
  • Lịch Sử
  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
Thứ ba, 03/12/2024, 19:29 Thông tin đề thi Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Tổng số câu hỏi: 17
  • Thời gian làm bài: 20 phút
BẮT ĐẦU LÀM BÀI

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

Câu 1: Tên nước Việt Nam có từ bao giờ?

A. Năm 1802 B. Năm 1804 C. Năm 1815 D. Năm 1820

Câu 2: Vua Gia Long đã chia đất nước thành

A. Hai miền: miền Bắc và miền Nam B. Ba miền: miền Bắc, mâu thuẫn và miền Nam C. Ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh D. Ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

Câu 3: Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh

A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức

Câu 4: Dưới triều Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại được tiến hành theo phương thức nào

A. Từ những người thân cận, trung thành B. Dựa vào giáo dục, khoa cử C. Lúc đầu, từ những người thân cận về sau chủ yếu dựa vào giáo dục khoa cử D. Từ những người thân cận và thông qua khoa cử, kể cả dùng tiền mua

Câu 5: Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là

A. Hình thư B. Hoàng Việt luật lệ C. Hình luật D. Luật Hồng Đức

Câu 6: Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn?

A. Phục tùng nhà Thanh B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục C. Chủ trương thiết lập quan hệ giao ban với Mĩ D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước tư bản châu Âu

Câu 7: Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không thể thực hiện rộng rãi là

A. Do nhân dân không ủng hộ B. Do việc chia ruộng đất không công bằng C. Do ruộng đất công còn quá ít D. Do sự chống đối của quan lại địa phương

Câu 8: Nét nổi bật về tình hình thủ công nghiệp dưới triều Nguyễn là

A. Một số nghề thủ công như làm gốm, sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ tiếp tục phát triển B. Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức quy mô lớn với nhiều ngành nghề C. Các làng, phường thủ công trong nhân dân vẫn được duy trì nhưng không phát triển D. Do chính sách của nhà nước và nhu cầu thị trường nên các mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được

Câu 9: Đến thế kỉ XIX, ở nước ta đã xuất hiện nghề thủ công mới nào?

A. Làm tranh sơn mài B. In tranh dân gian C. Làm đường trắng D. Khai mỏ

Câu 10: Về tổng thể chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là

A. Trọng nông, ức thương B. Trọng thương, ức nông C. Hạn chế phát triển các ngành nghề mới D. Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp

Câu 11: Hệ tư tưởng độc tôn dưới triều Nguyễn là

A. Phật giáo B. Kitô giáo C. Nho giáo D. Đạo giáo

Câu 12: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “cấm đạo” đối với

A. Phật giáo B. Kitô giáo C. Hồi giáo D. Đạo giáo

Câu 13: Dưới thời Nguyễn, khoa thi hội đầu tiên được tổ chức vào năm nào?

A. Năm 1804 B. Năm 1814 C. Năm 1820 D. Năm 1822

Câu 14: Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhàguyễn là

A. Truyện Kiều của Nguyễn Du B. Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương C. Các bài thơ Nôm của Bà Huyện Thanh Quan D. Các truyện Nôm khuyết danh

Câu 15: Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về

A. Quốc sử quán B. Quốc sử viện C. Quốc tử giám D. Văn miếu

Câu 16: Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí do ai biên soạn?

A. Trịnh Hoài Đức B. Phan Huy Ích C. Phan Huy Chú D. Ngô Cao Lăng

Câu 17: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới là

A. Thành Hà Nội B. Quân thể cung điện, lăng tẩm ở Huế C. Hệ thống lăng tâm các vua triều Nguyễn ở Huế D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam)

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Mã an toàn Mã bảo mật

/ĐỀ THI LIÊN QUAN

  • Đề thi Giữa kì 1 Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo

  • Đề thi Giữa kì 1 Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều

  • Đề thi Giữa kì 1 Địa Lí 10 Cánh diều (Đề 2)

  • Đề thi Giữa kì 1 Địa Lí 10 Cánh diều

  • Đề thi Giữa kì 1 Địa Lí 10 Kết nối tri thức (Đề 2)

Xem tiếp...

/ĐỀ THI MỚI

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 26: Tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc mĩ

ĐỀ THI KHÁC

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 24: tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 23: Phong trào Tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVII

  • Kiểm tra Lịch Sử 10, bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV

sgk BÀI LUYỆN THI
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra học kì 1 Kiểm tra học kì 2
Luyện thi theo Bài học
Luyện thi THPT Quốc Gia
GIẢI BÀI TẬP
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
Bài học Bài soạn Bài giảng
Bài giới thiệu Bài hướng dẫn
Bài làm văn Bài trắc nghiệm
Kiểm tra 15P Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra HK1 Kiểm tra HK2
Thi vào lớp 10 Tốt nghiệp THPT
THÀNH VIÊN Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã xác minh từ ứng dụng Google Authenticator Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhập Đăng ký © 2020 Bàikiểmtra.com. All Rights Reserved. Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Soạn Sử Lớp 10 Bài 25