Kiến Thức Hình Học Phẳng Oxy Lớp 10 Cần Nhớ
Có thể bạn quan tâm
Ôn tập Oxy
Lý thuyết :
Phương trình đường thẳng.
Các bước lập phương trình
Lý thuyết:
* Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm ${{M}_{0}}({{x}_{0}};{{y}_{0}})$và có VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$ là
* Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm ${{M}_{0}}({{x}_{0}};{{y}_{0}})$và có VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$là
$a(x-{{x}_{0}})+b(y-{{y}_{0}})=0$ biến đổi về dạng \[ax+by+c=0\] với $c=-a{{x}_{0}}-b{{y}_{0}}$
* Đường thẳng $\Delta :ax+by+c=0$có VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$,và VTCP $\overrightarrow{u}=(b;-a)$hoặc $\overrightarrow{v}=(-b;a)$
Áp dụng:
1.Đường thẳng đi qua hai điểm $A$và $B$:
a.PT tham số:
VTCP $\overrightarrow{AB}=({{x}_{A}}-{{x}_{B}};{{y}_{A}}-{{y}_{B}})$.PTTS :
b.PT tổng quát:
VTCP $\overrightarrow{AB}=({{x}_{A}}-{{x}_{B}};{{y}_{A}}-{{y}_{B}})$Suy ra VTPT $\overrightarrow{n}(a;b)$
PTTQ có dạng $a(x-{{x}_{A}})+b(y-{{y}_{A}})=0$
Chú ý:Hai đường thẳng song song :
VTCP của đường thẳng là VTCP của đường kia.
VTPT của đường thẳng là VTPT của đường kia.
Hai đường thẳng vuông góc :
VTCP của đường thẳng là VTPT của đường kia.
VTPT của đường thẳng là VTCP của đường kia.
2.Đường thẳng d đi qua một điểm $M({{x}_{0}};{{y}_{0}})$ và vuông góc với $BC$
a.PTTQ :
+ d vuông góc với $BC$nên nhận VTCP của $BC$ làm VTPT $\overrightarrow{n}=\overrightarrow{BC}$
+ Viết PTTQ.
b.PTTS:
+ d vuông góc với $BC$nên nhận VTCP của $BC$ làm VTPT $\overrightarrow{n}=\overrightarrow{BC}$.Suy ra VTCP của d.
+ Viết PTTS.
3.Đường thẳng d đi qua một điểm $M$ và vuông góc với
Đường thẳng $\Delta $có VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$
a.PTTQ của d:
+Đthẳng d nhận VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$ của$\Delta $làm VTPT
+ Viết pt TQ.
b.PTTS:
+Đthẳng d nhận VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$ của$\Delta $làm VTPT ,suy ra VTCP của d là $\overrightarrow{u}=(-{{u}_{2}};{{u}_{1}})$
+ Viết PTTS.
4.Đường thẳng d đi qua một điểm $M$và song song với
Đường thẳng $\Delta $có VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$
a.PTTQ của d:
+Đthẳng d nhận VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$ của$\Delta $làm VTCP,suy ra VTPT của d.
+Viết pt TQ của d.
b.PTTS:
+Đthẳng d nhận VTCP $\overrightarrow{u}=({{u}_{1}};{{u}_{2}})$ của$\Delta $làm VTCP .
+ Viết PTTS.
5.Đường thẳng d đi qua một điểm $M$ và vuông góc với $\Delta :ax+by+c=0$
Đường thẳng $\Delta $có VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$
a.PTTQ của d:
Cách 1:
+Đthẳng d nhận VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$ của$\Delta $làm VTCP,suy ra VTPT của d.
+ Viết pt TQ của d đi qua $M$ và có VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$
Cách 2:
+Do d vuông góc với $\Delta :ax+by+c=0$nên d có phương trình \[-bx+ay+{{c}_{1}}=0\](*)
+Thay toạ độ điểm $M$vào pt(*) tìm ${{c}_{1}}$
+ Kết luận PTTQ của d.
b.PTTS:
+Đthẳng d nhận VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$ của$\Delta $làm VCPT $\overrightarrow{u}=(-b;a)$
+ Viết PTTS của d
6.Đường thẳng d đi qua một điểm $M$và song song với $\Delta :ax+by+c=0$
*Đường thẳng $\Delta $có VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$
a.PTTQ của d:
Cách 1:
+Đthẳng d nhận VTPT của $\Delta $làmVTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$
+Viết pt TQ của d
Cách 2:
Do d song song với $\Delta :ax+by+c=0$nên d có phương trình \[ax+by+{{c}_{2}}=0\](*)
+Thay toạ độ điểm $M$vào pt(*) tìm ${{c}_{2}}$
+ Kết luận PTTQ của d.
b.PTTS:
+Đthẳng d nhận VTPT $\overrightarrow{n}=(a;b)$của$\Delta $làm VTPT ,suy ra VTCP.
+Viết PTTS của d.
*Cách lập pt đường tròn thoả điều kiện cho trước đơn giản thường gặp
Dạng 1: Đường tròn có tâm $I(a;b)$và bán kính $R$,thế vào pt (1)
Dạng 2:Đường tròn nhận đoạn thẳng $AB,(BC),...$làm đường kính.
PP: + Tìm tâm $I$ của đường tròn đường kính $AB,(BC),...$ là trung điểm của $AB,BC,...$
+ Tính bán kính của đường tròn \[R=\frac{AB}{2}=IA=IB,(R=\frac{BC}{2}=IC=IB)\]
+ Thay vào pt đường tròn (1)
Dạng 3:Đường tròn có tâm $I(a;b)$ và đi qua điểm $M({{x}_{0}};{{y}_{0}})$
PP: + Bán kính đ tròn $R=IM=\sqrt{{{({{x}_{M}}-{{x}_{I}})}^{2}}+{{({{y}_{M}}-{{y}_{I}})}^{2}}}$
+ Viết pt đtròn.
Dạng 4:Đường tròn có tâm $I(a;b)$ và tiếp xúc với đường thẳng $\Delta :Ax+By+C=0$
PP: + Bán kính đ tròn $R=d(I,\Delta )=\frac{\left| A.a+B.b+C \right|}{\sqrt{{{A}^{2}}+{{B}^{2}}}}$
+ Viết pt đ tròn.
Dạng 5: Đường tròn đi qua ba điểm $A,B,C$
PP: + Giả sử pt đường tròn có dạng ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2ax-2by+c=0$ (*)
+ Thay lần lượt toạ độ của ba điểm $A,B,C$vào pt(*) được hệ ba pt ẩn $a,b,c$
+Giải hệ pt ba ẩn ở trên tìm $a,b,c$
+Thay kết quả $a,b,c$tìm được vào pt đường tròn (*),kết luận.
Bài viết gợi ý:
1. CÁC DẠNG TOÁN VÉC TƠ
2. Tổng và hiệu của hai vectơ
3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
4. Tích vô hướng của hai vectơ.
5. VÉC - TƠ. CÁC PHÉP TOÁN CỦA VÉC - TƠ. BÀI TẬP
6. Hàm Số Bậc Nhất và Hàm Số Bậc Hai
7. Tập hợp.
Từ khóa » Hình Học Oxy Lớp 10
-
Tài Liệu 10 Bài Toán Trọng điểm Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy
-
17 Dạng Toán Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy
-
Hình Học Oxy
-
Tổng Hợp 40 Bài Toán Hình Học Về Mặt Phẳng Oxy Môn Toán Lớp 10
-
17 Dạng Toán Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy - Ôn Tập Môn Toán Lớp 10
-
Những Chủ đề Trong Hình Học Phẳng Oxy Mà Học Sinh Lớp 10 Cần Nắm
-
Phương Pháp Giải Toán Hình Học Trên Tọa độ Oxy Lớp 10
-
Phương Pháp Tọa độ Trong Mặt Phẳng Oxy- Hình Học 10
-
Chuyên đề Hình Học Phẳng, Hệ Tọa độ Oxy - Toán Cấp 3
-
Hình Học Oxy Lớp 10
-
Chuyên đề Hình Học Phẳng Lớp 10 - 123doc
-
[PDF] 17 Dạng Toán Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy
-
Lý Thuyết Phương Pháp Tọa độ Trong Mặt Phẳng - Chi Tiết, đầy đủ.