Phương Pháp Giải Toán Hình Học Trên Tọa độ Oxy Lớp 10
Có thể bạn quan tâm
Bài toán 1 : Cho tam giác ABC có A(1; 5), B (-3;1) và C(5;1)
a) Tính chu vi, tam giác ABC là tam giác gì ?
b) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.
GIẢI.
Độ dài các cạnh :
chu vi : C = AB + AC + BC = ta có : => tam giác ABC cân tại A
AB2 + AC2 = 32 +32 = 64
BC2 = 82=64
=> BC2 = AB2 + AC2 => tam giác ABC vuông tại A Vậy : tam giác ABC vuông cân tại A b) diện tích : S = AB.AC/2 = /2 = 16 (đvdt) nữa chu vi : p =()/2 = ta có : S =pr => r = S/p = 16/() =
Bài toán 2 : Trong mp tọa độ Oxy, cho A(5;1), B(1;-1), C(3;3) .
a) tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) tìm tọa độ điểm M biết : ⇔
GIẢI.
a) gọi tọa độ điểm D(x; y) tứ giác ABCD là hình bình hành khi : ta có : Nên : Vậy : D(7; 5) b) gọi tọa độ điểm M(x; y) ta có :
(x – 5; y – 1 ) =3(2; 4) – 2(2; -2) = (2; 16)
=> x – 5 = 2 và y – 1 = 16
x = 7 và y = 17
vậy : M(7; 17)
Bài toán 3 : Trong mp tọa độ Oxy, cho A(5;8), B(-2;1), C(4;3) .
a) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung để ba điểm B, M, A thẳng hàng
b) Tìm tọa độ điểm N trên Ox để tam giác ABN cân tại N
GIẢI.
- a) Gọi tọa độ điểm M thuộc trục tung : M(0; y)
Ta có : để ba điểm A, M, B, thẳng hàng khi cùng phương. Nên ta có :
- -5/-7 = (y-8)/-7
<=> y – 8 = -5
<=> y = 3
Vậy : M(0; 3) thì A, M, B, thẳng hàng. b) Gọi tọa độ điểm N thuộc trục hoành : N(x; 0) để tam giác ABN cân tại N khi : AN = BN
<=> AN2 = BN2
<=> (x – 5)2 + (-8)2 = (x + 2)2 + (-1)2
<=> x2 – 10x + 25 + 64 = x2 + 4x + 4 + 1
<=> 14x = 84
<=> x = 6
vậy : N(6; 0) thì tam giác ABN cân tại N.
Bài toán 4: Tìm trực tâm của tam giác ứng dụng tích vô hướng :
Trong mp tọa độ Oxy, cho A(5;1), B(1;-1), C(3;3) .
- Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
- Tính độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.
GIẢI.
1) Gọi tọa độ điểm H : H(x; y) Ta có :
Do trực tâm H của tam giác ABC. Nên : AH vuông góc BC và BH vuông góc AC : Vậy : H(11/3 ; 5/3) 2. gọi tọa độ điểm D(x; y). AD vuông góc BC, nên :
2(x-5) + 4(y-1) =0 <=> x + 2y – 7 = 0 (1)
Do B; D; C thẳng hàng, nên : cùng phương. Nên ta có :
(x-1)/2 = (y+1)/4 <=> 2x – 2 = y + 1 <=> 2x – y – 3 = 0 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ : Vậy : D(13/5; 11/5)
Bài toán 5: Tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ứng dụng tích vô hướng :
Cho tam giác ABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1) Tìm tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
GIẢI.
Tọa độ trung điểm M của AB : => M(0; 2) Tọa độ trung điểm N của AC : => N(0; 0) gọi tọa độ điểm I(x; y). A(-1;1); B(1;3); C(1;-1) tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, nên : MI vuông góc AB và NI vuông góc AC : Vậy : tâm I(2; 2) đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Toán lớp 10 - Tags: hình học 10, phương pháp tọa độ, toạ độBài tập trắc nghiệm Số gần đúng và Sai số – Đại số 10
Bài tập trắc nghiệm Mệnh đề và suy luận toán học – Đại số 10
Ôn tập học kì 1 Toán 10: Đại số và Hình học
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 THPT Chu Văn An năm 2017 – 2018
Bài tập chứng minh đẳng thức vectơ, phân tích vectơ
Cách chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định bằng vectơ
Những dạng bài tập Đại số cần nhớ trong Toán nâng cao lớp 10
Từ khóa » Hình Học Oxy Lớp 10
-
Kiến Thức Hình Học Phẳng Oxy Lớp 10 Cần Nhớ
-
Tài Liệu 10 Bài Toán Trọng điểm Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy
-
17 Dạng Toán Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy
-
Hình Học Oxy
-
Tổng Hợp 40 Bài Toán Hình Học Về Mặt Phẳng Oxy Môn Toán Lớp 10
-
17 Dạng Toán Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy - Ôn Tập Môn Toán Lớp 10
-
Những Chủ đề Trong Hình Học Phẳng Oxy Mà Học Sinh Lớp 10 Cần Nắm
-
Phương Pháp Tọa độ Trong Mặt Phẳng Oxy- Hình Học 10
-
Chuyên đề Hình Học Phẳng, Hệ Tọa độ Oxy - Toán Cấp 3
-
Hình Học Oxy Lớp 10
-
Chuyên đề Hình Học Phẳng Lớp 10 - 123doc
-
[PDF] 17 Dạng Toán Hình Học Giải Tích Phẳng Oxy
-
Lý Thuyết Phương Pháp Tọa độ Trong Mặt Phẳng - Chi Tiết, đầy đủ.