Kiều ở Lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Văn bản ngữ văn 9

Chủ đề

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
  • Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
  • Truyện Kiều- Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
  • Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
  • Lục Vân Tiên gặp nạn
  • Đồng chí- Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
  • Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
  • Bếp lửa- Bằng Việt
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Làng - Kim Lân
  • Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
  • Con cò- Chế Lan viên
  • Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác- Viễn Phương
  • Sang thu- Hữu Thỉnh
  • Nói với con- Y Phương
  • Mây và sóng- Ta-go
  • Bến quê- Nguyễn Minh Châu
  • Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
  • Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
  • Con chó bấc- G.Lân đơn
  • Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Đức Tuấn
  • Nguyễn Đức Tuấn
6 tháng 8 2019 lúc 12:21

Theo các nhà hủ nho, việc Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước khi nhớ cha mẹ trong đoạn trích này là hoàn toàn trái với đạo lí dân tộc. Em có đồng ý với ý kiến đấy ko? Viết đoạn văn đối thoại với ý trên khoảng 200 chữ! Mọi người giúp với!!!

Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 4 0 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 6 tháng 8 2019 lúc 18:20

Không đồng ý.nỗi nhớ với chàng Kim được nói đến trước vì đây là nồi nhớ nồng nàn và sâu thẳm nhất. Nồi nhớ đó được xoáy sâu và đêm thề nguyền dưới ánh trăng và nỗi đau cũng trào lên từ đó

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Miinhhoa Miinhhoa 6 tháng 8 2019 lúc 19:22

Nói về nỗi nhớ của Kiều,nhiều nhà hủ nho cho rằng Kiều bất hiếu khi nghĩ về Kim Trọng trước rồi mới nhớ tới cha mẹ nhưng điều đó lại rất phù hợp với tâm lí của Kiều bởi với cha mẹ nàng nàng đã làm tròn chữ "hiếu"khi hi sinh bản thân mình để bán mình chuộc cha và em .Còn với Kim Trọng thì nàng luôn cảm thấy có lỗi khi đã bị mình phụ tình.Cho nên Kiều nhớ về Kim Trọng trước là điều mà chúng ta đều có thể hiểu

p/s : mk ko cs hiểu tại sao lại viết "đoạn văn đối thoại" ??chỉ bt giải thích về nỗi nhớ th

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 6 tháng 8 2019 lúc 22:23

Theo ý kiến mình là không đồng ý.

Gợi ý :

* Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau. Theo nhiều nhà hủ nho thì như vậy là không đúng với truyền thống dân tộc, nhưng thật ra lại là rất hợp lý. Kiều bán mình cứu cha và em là đã đền đáp được một phần công lao cha mẹ, nên nàng cắn rứt khôn nguôi. * Cùng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau với những lý do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau: + Nhớ Kim Trọng: Kiều “tưởng” như thấy lại kỷ niệm thiêng liêng đêm thề nguyện, đính ước “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”. Cái đêm ấy hình như mới ngày hôm qua. Một lần khác nàng nhớ về Kim Trọng cũng là “Nhớ lời nguyện ước ba sinh”. Kiều xót xa hình dung người yêu vẫn chưa biết tin nàng bán mình, vẫn ngày đêm mòn mỏi chờ trông chốn Liêu Dương xa xôi. Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Có lẽ “tấm son” ấy là tấm lòng Kiều son sắt, thuỷ chung, không nguôi nhớ thương Kim Trọng. Cũng có thể là Kiều đang tủi nhục khi tấm lòng son sắt đã bị dập vùi, hoen ố, không biết bao giờ mới gột rửa cho được. Trong nỗi nhớ chàng Kim có cả nỗi đau đớn vò xé tâm can. + Nhớ cha mẹ: nàng thấy “xót” khi tưởng tượng, ở chốn quê nhà, cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng chờ tin tức người con gái yêu. Nàng xót thương da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể “quạt nồng ấp lạnh”, phụng dưỡng song thân, băn khoăn không biết hai em có chăm sóc cha mẹ chu đáo hay không. Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm, cha mẹ ngày thêm già yếu. Cụm từ “cách mấy nắng mưa” vừa cho thấy sự xa cách bao mùa mưa nắng, vừa gợi được sự tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con người và cảnh vật. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng “nhớ ơn chín chữ cao sâu” và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ. * Nỗi nhớ thương của Kiều đã nói lên nhân cách đáng trân trọng của nàng. Hoàn cảnh của nàng lúc này thật xót xa, đau đớn. Nhưng quên đi cảnh ngộ bản thân, nàng đã hướng yêu thương vào những người thân yêu nhất. Trái tim nàng thật giàu yêu thương giàu đức hi sinh. Nàng thật sự là một người tình thuỷ chung, một người con hiếu thảo, một người có tấm lòng vị tha cao cả đáng quý.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ngọc ngọc 18 tháng 8 2021 lúc 9:07

không đồng ý

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Son Nguyen
  • Son Nguyen
11 tháng 10 2021 lúc 19:43

Câu 1 :  Viết đoạn TPH khoảng 12 câu Phân tích nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" trong đoạn có sử  dụng hợp lí lời dẫn trực tiếp , câu ghép và câu nghi vấn(  Chú thích )

Câu 2 : Viết đoạn  văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về chữ Hiếu ngày nay.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 0 Quách Phương Anh
  • Quách Phương Anh
13 tháng 10 2017 lúc 12:42

Trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích Nguyễn Du cho thấy Kiều nhớ Kim Trọng trước khi nhớ cha mẹ thì có hợp lí ko? Vì sao?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 2 0 Yen Nhi
  • Yen Nhi
5 tháng 10 2020 lúc 18:06

Viết đoạn văn 9-12 câu theo lối T-P-H, phân tích nỗi nhớ của Kiều với Kim Trọng và cha mẹ. Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép chính phụ và 1 câu cảm thán.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 0 Phạm Đoan Trân
  • Phạm Đoan Trân
10 tháng 11 2021 lúc 7:52

Viết 1 đoạn văn từ 12-15 câu theo cách lập luận quy nạp, nội dung phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ diễn tả về tình cảm của Kiều đối với Kim Trọng và cha mẹ nàng. Trong đoạn văn có dùng một câu ghép, một trợ từ. Gạch chân và chú thích

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 Việt Hùng Lê
  • Việt Hùng Lê
18 tháng 10 2021 lúc 14:29

B2: 

a) Chép chính xác những câu thơ thể hiện nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho cha mẹ kho cô bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

b) Viết đoạn văn khoảng 10-12 phân tích đoạn thơ vừa chép để thấy đc Thúy Kiều là 1 người con rất hiếu thảo

Giúp e với ạ!!!! E cảm ơn

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 0 Nguyễn Cao Triệu Vy
  • Nguyễn Cao Triệu Vy
23 tháng 10 2019 lúc 21:34

1) Thuật lại đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích bằng văn xuôi.

2) Hãy đóng vai Thúy kiều viết đoạn văn kể lại nỗi nhớ của Kiều đối với Kim Trọng.

3) Ghi lại tâm trạng của em khi em có lỗi với cô.

Các bạn giúp mình với!!!!

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 3 0 9.3-Lê Thị Quỳnh Mai
  • 9.3-Lê Thị Quỳnh Mai
21 tháng 10 2021 lúc 13:40

Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về nỗi nhớ cha mẹ của kiều

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 Tờ Thư
  • Tờ Thư
28 tháng 6 2023 lúc 13:38

"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

.....

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

1. Cách giãi bày nỗi nhớ của Kiều có gì khác lạ, em hãy làm rõ sự khác lạ ấy.

2.Tại sao khi nhớ Kim Trọng, tác giả dùng từ "tưởng" còn khi nhớ cha mẹ lại là từ "xót"? Có thể thay thế nó cho nhau được không?

Giúp em với ạ, em cảm ơn.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 9.3-Lê Thị Quỳnh Mai
  • 9.3-Lê Thị Quỳnh Mai
21 tháng 10 2021 lúc 13:37

Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về nỗi nhớ kim trọng của kiều

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Thúy Kiều Nhớ Kim Trọng