Trong đoạn Trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích Nguyễn Du Cho Thấy ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Văn bản ngữ văn 9

Chủ đề

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
  • Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
  • Truyện Kiều- Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
  • Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
  • Lục Vân Tiên gặp nạn
  • Đồng chí- Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
  • Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
  • Bếp lửa- Bằng Việt
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Làng - Kim Lân
  • Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
  • Con cò- Chế Lan viên
  • Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác- Viễn Phương
  • Sang thu- Hữu Thỉnh
  • Nói với con- Y Phương
  • Mây và sóng- Ta-go
  • Bến quê- Nguyễn Minh Châu
  • Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
  • Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
  • Con chó bấc- G.Lân đơn
  • Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Quách Phương Anh
  • Quách Phương Anh
13 tháng 10 2017 lúc 12:42

Trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích Nguyễn Du cho thấy Kiều nhớ Kim Trọng trước khi nhớ cha mẹ thì có hợp lí ko? Vì sao?

Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 2 0 Khách Gửi Hủy Đặng Thị Huyền Trang Đặng Thị Huyền Trang 13 tháng 10 2017 lúc 13:12

đó là rất hợp lí bởi vì sợ chàng ở nhà mau mỏi Kiều , nhớ thương Kiều ngôn xiết và qua đây tác giả cho người đọc biết được Kiều là một người con gái đa sầu đa cảm , chung thủy . Còn nhớ cha mẹ sau vì nàng ở một chốn xa xôi , - Lầu Ngưng bích ko lo nghĩ gì tới bản thân mình có gặp nạn hay không nhưng nàng lại nghĩ tới cha mẹ , nghĩ tới người yêu của nàng ..ở đây nói lên ngàng là một người luôn hiếu thảo với cha với mẹ , sợ rằng khi nào bị vùi dập vào chốn lầu xanh , bị rời xa quê hương , xa cha mẹ thì ở nhà ai chăm lo, chăm sốc , thương yêu cha mẹ mình đây . nàng thật là một con người không chỉ có tư dung tốt đẹp mà còn đẹp về phẩm hạnh cao quý..Đây là ý kiến của riêng mình thôi nha , nếu có sai sót mong bạn bỏ qua ^^

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Dương Trần Dương 13 tháng 10 2017 lúc 15:16

Kiều nhớ Kim Trọng trước theo quan niệm xưa là không hợp lí nhưng thực ra lại là rất hợp lí vi khi bán mình để chuộc cha và em thì Thúy Kiều đã báo đáp được phần nào công ơn sin thành . Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng bởi trong cơn gia biến, Kiều đã phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ. Vì thế trong lòng Kiều, Kim Trọng là người mất mát nhiều nhất, nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Lê Ngọc Hiển
  • Lê Ngọc Hiển
23 tháng 10 2021 lúc 7:09

Trong phần 2 của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, tại sao tác giả lại để cho Kiều nhớ người yêu rồi mới nhớ đến cha mẹ? Từ đó em học được ở nhân vật Thúy Kiều phẩm chất tốt đẹp nào? Em vận dụng phẩm chất đó như thế nào trong cuộc sống?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 Son Nguyen
  • Son Nguyen
11 tháng 10 2021 lúc 19:43

Câu 1 :  Viết đoạn TPH khoảng 12 câu Phân tích nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" trong đoạn có sử  dụng hợp lí lời dẫn trực tiếp , câu ghép và câu nghi vấn(  Chú thích )

Câu 2 : Viết đoạn  văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về chữ Hiếu ngày nay.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 0 minh nguyễn
  • minh nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 18:27

những câu thơ thể hiện nỗi nhớ của thúy kiều trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích . qua đó em thấy thúy kiều là người ntn

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 Lê Quỳnhanh
  • Lê Quỳnhanh
20 tháng 8 2021 lúc 12:57

Viết đv theo kiểu tph khoảnh 12 câu phân tích 8 câu thơ cuối trích đoạn kiều ở lầu ngưng bích(truyện kiều- nguyễn du) để thấy được tâm trạng cô đơn của kiều khi ở lầu ngưng bích. Sử dụng 1 câu phủ định, 1 câu ghép, 1 câu bị động

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 1 Phạm Trịnh Phương Thảo
  • Phạm Trịnh Phương Thảo
11 tháng 11 2021 lúc 20:24

Cảm nhận vẻ đẹp của Thuý Kiều trong đoạn thơ sau:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

……………………………………

Có khi gốc tử đã vừa người ôm ”

( Trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”- “Truyện Kiều”- Nguyễn Du )

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 1 Nguyễn Đức An
  • Nguyễn Đức An
2 tháng 10 2021 lúc 14:42 Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du viết:Xót người tựa cửa hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờSân Lai cách mấy nắng mưa,Có khi gốc tử đã vừa người ômCâu 1: Đoạn trích trên nằm ở phần nào của Truyện Kiều? Tại sao dân gian lại quen gọi Đoạn trường tân thanh là Truyện Kiều?Câu 2: Giải nghĩa câu thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng?Câu 3: Từ những suy nghĩ của Thúy Kiều trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về chữ...Đọc tiếp

Trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Nguyễn Du viết:

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

Câu 1: Đoạn trích trên nằm ở phần nào của "Truyện Kiều"? Tại sao dân gian lại quen gọi "Đoạn trường tân thanh" là "Truyện Kiều"?

Câu 2: Giải nghĩa câu thành ngữ "Quạt nồng ấp lạnh"? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng?

Câu 3: Từ những suy nghĩ của Thúy Kiều trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về chữ "hiếu" ngày nay (Đoạn văn 12 câu)

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 1 trần minh khôi
  • trần minh khôi
14 tháng 11 2021 lúc 8:28

viết đoạn văn giới thiệu vẽ đẹp thiên nhiên trước lầu ngưng bích qua đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 nguyen ngoc son
  • nguyen ngoc son
13 tháng 10 2021 lúc 21:52

tại sao trong bài kiều ở lầu ngưng bích nguyễn du lại chọn tấm trăng chứ ko phải cái khác trăng

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 1 0 ngly
  • ngly
28 tháng 10 2021 lúc 7:44 3.Câu 1 Viết đoạn văn TPH hơn 12 câu phân tích 4 câu thơ sau đây:Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chung.Bốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. (Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, Sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 93)Trong đoạn có sử dụng phù hợp 1 trong sốcác kiểu câu Đặc biệt, câu hỏi tu từ, câu phủ định và 1 lời dẫn trực tiếp hoặclời dẫn gián tiếp.Đọc tiếp

3.Câu 1 Viết đoạn văn TPH hơn 12 câu phân tích 4 câu thơ sau đây:Trước lầu Ngưng Bích khóa xuânVẻ non xa tấm trăng gần ở chung.Bốn bề bát ngát xa trông,Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. ("Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, Sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 93)Trong đoạn có sử dụng phù hợp 1 trong sốcác kiểu câu Đặc biệt, câu hỏi tu từ, câu phủ định và 1 lời dẫn trực tiếp hoặclời dẫn gián tiếp.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Thúy Kiều Nhớ Kim Trọng