Kiểu Xâu (tiết 1) Lop11 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tin học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.06 KB, 5 trang )
Họ và tên GVHD: Trần Thị Mỹ DungHọ và tên SVTT: Phạm Thị LaiTổ: Toán_TinGIÁO ÁN TIN HỌC 11 Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚCTiết 29: KIỂU XÂU (tiết 1)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Biết được khái niệm kiểu xâu.- Biết cú pháp khai báo biến xâu.- Biết lệnh nhập/ xuất xâu và phép gán biến xâu.- Một số phép toán trên xâu như: ghép xâu, so sánh 2 xâu.- Biết so sánh mảng 1 chiều và kiểu xâu.2. Kĩ năng:- Khai báo biến kiểu xâu .- Tham chiếu phần tử của xâu.- Gán giá trị cho biến xâu.- Ghép xâu và so sánh 2 xâu.3. Thái độ:- Nghiêm túc theo dõi, chủ động trả lời các câu hỏi của GV.II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của GV:- Sgk Tin học 11, Sách giáo viên Tin học 11, giáo án…2. Chuẩn bị của HS:- Sgk Tin học 11, vở ghi, dụng cụ học tập…III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC1. Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở,…2. Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng, phấn… IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC1. Ổn định lớp: giữ trật tự, kiểm tra sỉ số2. Bài cũ: <Không kiểm tra bài cũ>3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của xâu kí tự , bằng cách đặt vấn đề: Viết chương trìnhnhập họ tên của 1 HS và đặt câu hỏi:• Ta sẽ chọn kiểu dữ liệu nào cho biếnlưu trữ họ tên HS (trong các kiểu dữ liệu đã học như integer, real, char, logic, mảng…)?• Kiểu char có thể sủ dụng được không?• Kiểu mảng một chiều có được không?Nếu được thì khai báo như thế nào?- HS lắng nghe và trả lời.- GV nhấn mạnh: biến kiểu char chỉ lưu trữ được một kí tự mà thôi, trong trường hợp này thì kiểu mảng một chiều có thể sử dụng được cùng với 1 vòng for (vì chỉ có 1 HS). GV sửa lại thành 30 HS và hỏi:• Kiểu mảng một chiều có thể sử dụng được nữa không?• Nếu được, ta khai báo như thế nào?• Có những khó khăn gì gặp phải?- HS lắng nghe và trả lời. Hoạt động 2: Khái niệm xâu.- GV khẳng định: với mỗi biến mảng một chiều khi khai báo, ta chỉ có thề lưu trữ được họ tên của 1 HS. Cho nên, khi cần khai báo tên của 30 HS, ta phải sử dụng đến 30 biến mảng một chiều. Việc này rất mất thời gian vàchương trình trở nên rất dài dòng. Để khắc phục nhược điểu này, ta sẽ dùng một kiểu dữ liệu khác. Đó là kiểu xâu.- HS lắng nghe .- GV hỏi: vậy xâu là gì ?- HS lắng nghe và trả lời.- GV giải thích khái niệm.- HS quan sát và ghi bài.- GV:• Cho xâu s là ‘Duc Linh’,’ ’,’’.• Hỏi:: tên xâu ?độ dài là bao nhiêu ?- HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời.- GV kết luận và nhấn mạnh: xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0, xâu có kí tự khoảng trắng thì có độ dài bằng 1 .- HS quan sát và ghi bài.Tiết 29: KIỂU XÂU (tiết 1)I. Khái niệm xâu và khai báo xâu.1. Khái niệm xâu.- Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.- Số kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu.- Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.VD:S: ‘Duc Linh’ => tên xâu là S, độ dài = 8.A:‘ ‘ => độ dài = 1.B:‘’ => độ dài = 0. Hoạt động 3: Khai báo xâu- GV đặt vấn đề : • Khi viết một chương trình bằng Pascal thì bước đầu tiên ta làm gì ?• Khi khai báo ta sẽ dùng từ khóa nào?• Gọi 1 HS cho ví dụ.- HS lắng nghe và trả lời.- GV kết luận: tương tự như mọi kiểu dữ liệu khác. Biến kiểu xâu cũng được khai báo và cúpháp khai báo là: var <tên biến xâu> : string[độ dài lớn nhất của xâu];- GV cho ví dụ:• Var a: string[30];• Var b: string.• Var c: string;• Hỏi: có ví dụ nào sai không? Nếu không khai báo độ dài tối đa thì độ dài mặc định là bao nhiêu?• GV giải thích thêm khi khai báo một biến xâu, tốt nhất ta nên khai báo độ dài tối đa của nó để tiêt kiệm vùng nhớ.- HS lắng nghe và trả lời.- GV hỏi: Có mảng 1 chiều A gồm 20 phần tửvậy để tham chiếu tới phần tử thứ 9 của mảngta làm như thế nào?- HS lắng nghe và trả lời.- GV khẳng định: xâu cũng có thể được xem như mảng một chiều vậy khi tham chiếu tới phần tử thứ i của xâu cũng tương tự như mảngmột chiều. Và cho ví dụ.- GV : • Cho ví dụ: var x: integer; • Hỏi: Để gán giá trị cho biến x, ta viết ?(cho ví dụ cụ thể).=>x:=2;- HS lắng nghe và trả lời.- GV kết luận: kiểu dữ liệu xâu cũng có lệnh gán. Cho ví dụ: s1:=’11A15’; s2=’2011’; Và nhấn mạnh: mọi giá trị khi gán cho biến xâu phải được viết trong dấu ‘’.Khi chạy chương trình thì không cần dấu ‘’. Cho thêm một số vídụ và hỏi HS đúng hay sai ?2.Khai báo xâu.Var <tên biến xâu> : string[Độ dài lớn nhất của xâu];VD:Var a: string[30]; (đ)Var b:string[256]; (s vì 256 > 255)Var c: string; (đ) *Tham chiếu đến phần tử của xâuVD:S:=’abcdef’ => S[3] = ‘c’;*Gán giá trị cho biến xâu:VD:Var s1,s2: string; n: interger;s1:= ’11A15’; (đ)s2:= ’2011’; (đ)- HS lắng nghe và trả lời. Hoạt động 4: Nhập và xuất dữ liệu cho biếnxâu.- GV hỏi: khi cần nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng câu lệnh gì? Câu lệnh nào dùng để xuất kết quả ra màn hình ?- HS lắng nghe và trả lời.- GV: tương tự đối với xâu ta cũng dùng read/readln để nhập dữ liệu từ bàn phím và write/writeln để xuất kết quả ra màn hình.- HS lắng nghe,quan sát và chép bài.- GV cho ví dụ và hỏi kết quả: sau khi viết câu lệnh write(hoten,lop); Hoạt động 5:Phép ghép xâu.- GV hỏi: khi thực hiện cộng hai giá trị kiểu integer thì kết quả sẽ mang kiểu dữ liệu là gi ?- HS lắng nghe và trả lời.- GV: tương tự khi cộng hai giá trị kiểu xâu sẽ cho ta kết quả mang kiểu xâu. Cho ví dụ.S1:=’Lop 11A15’; S2:=’rat ngoan’;S:=S1 + S2;Write(S); => xuất ra kết quả là gì ?- HS lắng nghe và ghi bài.- GV: cho thêm một ví dụ khác có nhiều hơn 2 xâu để hỏi kết quả. - GV đặt vấn đề bằng ví dụ: cho các biểu thứcsau: a > b, 2=2, x >= y.Hỏi: Các biểu thức này sử dụng phép toán gì? Chúng ta còn có các phép toán so sánh nào khác nữa không? Hãy kể tên ?- HS lắng nghe và trả lời.- GV : tương tự xâu cũng sử dụng các phép so sánh này đó để so sánh 2 xâu. Vậy: Khi so sánh 2 xâu ta sẽ áp dụng những quy tắc nào?s2:=5; (sai, vì s2 là kiểu xâu)n:= 2; (đ)s1 := n; (sai, vì khác kiểu dữ liệu)3. Nhập xuất dữ liệu cho biến xâu.- Nhập dữ liệu: read/readln.- Xuất dữ liệu: write/writeln.VD:Var lop,hoten: string;readln(hoten);lop:=’11A15’;write(hoten,lop);II.Các thao tác xử lí xâu.1.Phép ghép xâu.Dùng dấu cộng (+) để ghép nhiều xâu lại thành một.VD:S1:=’Lop 11A15’; S2:=’rat ngoan’;S:=S1 + S2;Write(S); => xuất ra kết quả là gì ?=>S=’Lop 11A15rat ngoan’;A:= ‘1+ 9 ’ + ‘ -2’ + ’=?’;=>A=’1+9-2=?’;2. Các phép so sánh xâu:=, < , >, <=, >=, < >*Quy tắc so sánh xâu: - HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời.- GV giải thích từng quy tắc và mỗi quy tắc cho mỗi ví dụ. Có thể gọi HS tự cho thêm ví dụ.- HS làm ví dụ, xem lại bảng mã ASCII tr169TH10.- Xâu A > xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.VD: ‘Ong’ > ‘Ba’; ‘Cha’ < ‘Me’; ’cha’>’Cha’- Xâu A < xâu B nếu A là đoạn đầu của B và A,B cóđộ dài khác nhau.VD: ‘Anh’ < ‘Anh em’;’Tin’ < ‘Tin hoc’- Xâu A = xâu B nếu chúng giống nhau hoàn toàn.VD:’Le Loi’ = ‘Le Loi’4. Củng cố:- Khai báo biến xâu, độ dài xâu.- Tham chiếu tới một phần tử của xâu.- Gán giá trị cho biến xâu.- Phép ghép xâu và các phép so sánh xâu.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:- Xem trước các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu.V. RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày……tháng……năm 2011Sinh viên ký tên
Tài liệu liên quan
- tiết 19. Kiểu mảng (tiết 1)
- 3
- 658
- 2
- bài giảng kiểu xâu tiết 2
- 18
- 1
- 0
- bài 12 Kiểu Xâu tiết 2
- 5
- 3
- 13
- Lớp 11:Dữ Liệu kiểu xâu tiết 1
- 5
- 961
- 4
- Kieu xau (tiet 1)
- 4
- 331
- 4
- Kieu xau (tiet 2)
- 5
- 241
- 0
- ktra 1 tiet 1-lop11
- 2
- 172
- 0
- Kiểu mảng (tiết 1/2) docx
- 10
- 334
- 0
- Kiểu dữ liệu xâu (tiết 1/2) pot
- 10
- 492
- 0
- Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU XÂU (Tiết 1) doc
- 7
- 3
- 22
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(98 KB - 5 trang) - Kiểu xâu (tiết 1) Lop11 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cú Pháp Xâu
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu Là: Var
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu Là: A. Var
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu...
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu Là - Khóa Học
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu Là:
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu Là: Var : String [độ
-
Bài 12: Kiểu Xâu - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Top 15 Cú Pháp Khai Báo Biến Xâu đúng Là
-
Trong Pascal, Cú Pháp Khai Báo Biến Kiểu Xâu Là: Var
-
Để Khai Báo Biến Xâu Trong Pascal Dụng Cú Pháp
-
[PDF] Cú Pháp Khai Báo Kiểu Xâu - 5pdf