Ký Hiệu Dưới đáy Chai Nhựa: Cần Biết để Tránh Nhiễm độc

  • Chính trị
    • Sự kiện
    • Xây dựng đảng
    • Đối ngoại
    • Bàn luận
    • Kỷ nguyên mới của dân tộc
  • Thời sự
    • Quốc hội
    • An toàn giao thông
    • Môi trường
    • BHXH-BHYT
    • Chống tham nhũng
    • Quốc phòng
  • Kinh doanh
    • Net Zero
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Thị trường
    • Doanh nhân
    • Tư vấn tài chính
  • Thông tin và Truyền thông
    • Toàn văn của Bộ trưởng
    • Chuyển đổi số
    • An toàn thông tin
    • Hạ tầng số
    • Kinh tế số
    • Báo chí - Xuất bản
    • Thị trường
    • Công nghệ
    • Xử phạt vi phạm hành chính
  • Thể thao
    • ASEAN CUP 2024
    • Bóng đá Việt Nam
    • Bóng đá quốc tế
    • Hậu trường
    • Các môn khác
    • Tường thuật trực tiếp
    • Dữ liệu bóng đá
    • Tin chuyển nhượng
    • Video thể thao
  • Thế giới
    • Bình luận quốc tế
    • Chân dung
    • Hồ sơ
    • Thế giới đó đây
    • Việt Nam và thế giới
    • Quân sự
  • Giáo dục
    • Nhà trường
    • Chân dung
    • Góc phụ huynh
    • Tuyển sinh
    • Du học
    • Học Tiếng Anh
    • Trắc nghiệm
    • Khoa học
    • AI CONTEST
  • Giải trí
    • Thế giới sao
    • Hoa hậu
    • Thời trang
    • Nhạc
    • Phim
    • Truyền hình
  • Văn hóa
    • Sách
    • Di sản
    • Mỹ thuật - Sân khấu
    • UNESCO
    • Điều Còn Mãi
  • Tuần Việt Nam
  • Đời sống
    • Gia đình
    • Chuyện lạ
    • Ẩm thực
    • Giới trẻ
    • Mẹo vặt
    • Tâm sự
  • Sức khỏe
    • Tin tức
    • Làm đẹp
    • Tư vấn sức khỏe
    • Đàn ông
    • Các loại bệnh
  • Pháp luật
    • Hồ sơ vụ án
    • Tư vấn pháp luật
    • Ký sự pháp đình
  • Xe
    • Xe mới
    • Khám phá
    • Sau tay lái
    • Diễn đàn
    • Tư vấn
    • Đánh giá xe
    • Giá xe
    • Dữ liệu xe
  • Bất động sản
    • Dự án
    • Nội thất
    • Tư vấn
    • Thị trường
    • Nhà đẹp
    • Cơ hội an cư
  • Du lịch
    • Chuyện của những dòng sông
    • Đi đâu chơi đi
    • Ăn Ăn Uống Uống
    • Ngủ Ngủ Nghỉ Nghỉ
  • Bạn đọc
    • Hồi âm
    • Chia sẻ
    • Thơ
    • Ngày mai tươi sáng
VietNamNet search icon search.png
  • Chính trị
  • Thời sự
  • Kinh doanh
  • Thể thao
  • Thế giới
  • Giáo dục
  • Giải trí
  • Văn hóa
  • Đời sống
  • Sức khỏe
  • Thông tin và Truyền thông
  • Pháp luật
  • Ô tô xe máy
  • Bất động sản
  • Du lịch
  • Bạn đọc
  • Tuần Việt Nam
  • logo htvn
  • Toàn văn
  • Công nghiệp hỗ trợ
  • Bảo vệ người tiêu dùng
  • Thị trường tiêu dùng
  • Dân tộc - Tôn giáo
  • Giảm nghèo bền vững
  • Nông thôn mới
  • Dân tộc thiểu số và miền núi
  • Nội dung chuyên đề
  • English
  • Đính chính
  • Talks
  • Hồ sơ
  • Ảnh
  • Video
  • Multimedia
  • Podcast
  • Tin tức 24h
  • Tuyến bài
  • Sự kiện
  • Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019
  • Tổng biên tập: Nguyễn Văn Bá
  • Liên hệ tòa soạn
  • Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2,
  • Đống Đa, Hà Nội
  • Hotline: 0923457788
  • © 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.
  • Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.
  • Liên hệ quảng cáo
  • Công ty Cổ phần Truyền thông VietNamNet
  • Hotline: 0919 405 885 (Hà Nội) - 0919 435 885 (Tp.HCM)
  • Email: contact@vietnamnet.vn
  • Báo giá: http://vads.vn
  • Hỗ trợ kỹ thuật: support@tech.vietnamnet.vn
  • Tải ứng dụng
  • Độc giả gửi bài
  • Tuyển dụng
  • Talks
  • Hồ sơ
  • Ảnh
  • Video
  • Multimedia
  • Podcast
  • Tin tức 24h
  • Tuyến bài
  • Sự kiện nóng
  • Liên hệ tòa soạn
  • Liên hệ quảng cáo
  • download app
  • Độc giả gửi bài
  • Tuyển dụng
icon Aa share facebook Facebook share zalo Zalo share email Email Sao chép liên kết Aa Aa
  • icon
  • Kinh doanh
  • Thị trường
Thứ Năm, 25/08/2016 - 09:52 Ký hiệu dưới đáy chai nhựa: Cần biết để tránh nhiễm độc Sao chép liên kết 25/08/2016   09:52 (GMT+07:00) icon

Hầu hết các chai nhựa, đồ dùng bằng nhựa đều có các ký hiệu này, vậy tại sao người ta phải đánh dấu như vậy, có nguyên nhân của nó cả đấy.

Hầu hết các chai nhựa, đồ dùng bằng nhựa đều có các ký hiệu này, vậy tại sao người ta phải đánh dấu như vậy, có nguyên nhân của nó cả đấy. Nếu bạn không muốn tự làm hại sức khỏe bản thân thì cần phải biết những điều này.

Những sản phẩm gia dụng làm bằng nhựa như chai nước, hộp lọ mà bạn mua không phải cái nào cũng giống nhau, và sự khác biệt quan trọng chính là mức độ độc hại của loại nhựa mà cấu tạo nên chúng. Mỗi loại nhựa đều được biểu thị bằng chữ cái hoặc con số, thường nằm giữa hình tam giác với các mũi tên và có thể tìm thấy trên vỏ hoặc dưới đáy các sản phẩm nhựa.

{keywords}

Đã bao giờ bạn thắc mắc ý nghĩa của những kí hiệu này chưa?

Các kí hiệu này ẩn chứa thông tin quan trọng vì mỗi loại nhựa lại chứa những chất hóa học có thể gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe của chúng ta theo các cấp độ khác nhau. Dưới đây là tổng hợp 7 loại nhựa thường được sử dụng và ý nghĩa kí hiệu của chúng.

{keywords}

Có tất cả 7 loại nhựa, mỗi loại lại chứa thông tin về mức độ độc hại của từng loại nhựa đó.

1. Số 1 – PET hay còn gọi là PETE

{keywords}

Nhựa PETE sử dụng rộng rãi nhưng chỉ nên dùng một lần.

Nhựa PET (viết tắt của polyethylene terephthalate) là một trong số những loại nhựa được sử dụng phổ biến cho các sản phẩm gia dụng, ví dụ như chai nước khoáng, nước ngọt, bia và bao bì đóng gói.

Đây là kí hiệu chỉ loại nhựa chỉ sử dụng duy nhất một lần, nên nếu dùng đi dùng lại có thể gia tăng nguy cơ làm hòa tan các kim loại nặng và hóa chất cấu tạo nên chúng. Các chất này làm ảnh hưởng đến sự cân bằng hóc-môn trong cơ thể.

Nhựa PET rất khó để làm sạch, mức độ tái chế của chúng cũng rất thấp (chỉ khoảng 20%) vì vậy tốt nhất là dùng xong hãy vứt chúng đi ngay.

2. Số 2 – HDP hay HDPE

{keywords}

Mệnh danh là nhựa an toàn nhất trong tất cả, nhựa số 2 thường được khuyên dùng bởi các chuyên gia.

HDP (high density polyethylene, tức là nhựa nhiệt dẻo mật độ cao) là loại nhựa dùng để chế tạo các bình nhựa cứng như bình đựng sữa, bình đựng chất tẩy rửa, dầu ăn, đồ chơi và một số túi nhựa.

Loại nhựa này không thải ra chất độc hại nào vì thế, các chuyên gia thường khuyên lựa chọn các loại chai HDP khi mua hàng bởi chúng được coi là an toàn nhất trong tất cả.

3. Số 3 – PVC hay 3V

{keywords}

Nhựa số 3 là loại nhựa rất phổ biến nhưng lại chứa nhiều chất độc hại.

PVC là loại nhựa mềm và dẻo được sử dụng để sản xuất bao bì thực phẩm trong suốt, chai đựng dầu ăn, đồ chơi và rất nhiều sản phẩm khác. PVC khá phổ biến nhưng chúng có chứa 2 loại hóa chất độc hại làm ảnh hưởng đến hóc-môn cơ thể. Chất này có thể giải phóng chất độc khi ở nhiệt độ cao, nên chỉ được phép đựng thực phẩm hoặc đồ uống dưới 81 độ C.

4. Số 4 – LDPE

{keywords}

Nhựa số 4 có nhiều công dụng nhưng không nên dùng ở nhiệt độ cao.

LDPE là chất nhựa nhiệt dẻo mật độ thấp khá phổ biến trong các hộp mì, hộp đồ đông lạnh, túi đựng hàng và vỏ bánh. Sản phẩm chứa chất này sẽ không thể làm nóng trong lò vi sóng, tránh nhiệt độ cao vì sẽ giải phóng hóa chất.

5. Số 5 – PP

{keywords}

Nhựa số 5 chịu nhiệt rất tốt và an toàn khi đặt trong lò vi sóng.

PP (polypropylene) là loại nhựa màu trắng hoặc gần như trong suốt, dùng để làm cốc đựng sữa chua, si-rô, hoặc cốc cà phê. Chất này bền và nhẹ, chịu được ở nhiệt độ 167 độ C nên có thể tái sử dụng, quay trong lò vi sóng. PP cũng chống được ẩm và chất nhờn rất tốt.

6. Số 6 – PS

{keywords}

Nhựa số 6 hay dùng cho hộp nhựa xốp hoặc dĩa thìa dùng một lần.

PS, hay polystyrene, là loại nhựa rẻ và nhẹ có thể tìm thấy trên vỏ một số hộp đựng đồ ăn nhanh, cốc uống nước, hộp đựng trứng và dao đĩa thìa picnic. Dù chúng có khả năng chịu nhiệt và lạnh đáng kể, nhưng ở nhiệt độ cao như lò vi sóng chúng có thể giải phóng chất độc hại. Ngoài ra, cũng không được dùng đựng đồ có chất acid mạnh, chất kiềm mạnh. Chính vì thế, loại nhựa này không được phép dùng để đựng đồ ăn thức uống lâu dài.

7. Số 7 – PC hoặc không có kí hiệu

{keywords}

Độc nhất trong số tất cả chính là nhóm này.

Loại nhựa này có thể dùng để đựng thùng hoặc can nước dung tích 3 – 5 lít và một số sản phẩm đựng thức ăn. Là loại nhựa nguy hiểm nhất, dễ dàng sinh ra chất gây ung thư, vô sinh BPA.

(Theo Brightside, Goodhousekeeping/ Trí Thức Trẻ)

Bình luận Sao chép liên kết
  • Chủ đề:

  • Đồ nhựa

  • thương hiệu

  • nhựa tái chế

  • độc hại

  • ký hiệu

  • đáy chai nhựa

  • gây hại

  • đồ dùng

Tin nổi bật

back_to_top

Từ khóa » Số Ghi Dưới Chai Nhựa