KỸ THUẬT CHĂM SÓC DỪA SÁP (DỪA ĐẶC RUỘT)
Có thể bạn quan tâm
Sau khi trồng dừa xong, bạn cần tưới nước với tần suất 1 lần/1 ngày. Khi dừa phát triển được 30 ngày thì tiến hành bón phân ure với lượng phân vừa phải. Tốt nhất là một gốc dừa chỉ bón 1 nắm.
Khi cây phát triển đến giai đoạn trổ bông, bạn hãy tiếp thục bón phân NPK 16-16-8 với hàm lượng 1kg và 10kg phân hữu cơ. Bạn hãy đào rãnh xung quanh gốc dừa để bón. Lưu ý, đào cách gốc 1,5m, bón xong thì lấp đất lại.
Nếu bạn muốn cây dừa sáp có tỷ lệ sáp cao và cơm dừa dày thì lúc cây ở giai đoạn trổ bông, hãy thụ phấn nhân tạo nhé.
Phòng trừ sâu bệnh:
Để tránh chuột cắn phá, bạn sẽ tiến hành rửa tán và cắt bẹ lá khô 2 lần/1 năm. Thông thường, cây dừa rất ít bệnh. Tuy nhiên, sẽ rất dễ gặp phải bọ dừa phá hoại. Do đó, bạn hãy nuôi thả ong ký sinh để chúng tự tiêu diệt hết bọ cánh cứng. Đồng thời, bạn cũng cần theo dõi dừa thường xuyên để có giải pháp xử lý kịp thời.
TƯ VẬN KỸ THUẬT: 0969.64.73.79
GỌI NGAY ĐỂ TƯ VẤN THUỐC VÀ MUA HÀNG0969.64.73.79Từ khóa » Chăm Sóc Dua Sap
-
Kinh Nghiệm Trồng Và Nhân Giống Dừa Sáp Trà Vinh
-
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Dừa Sáp (dừa đặc Ruột)
-
Kỹ Thuật Trồng Dừa Sáp Hiệu Quả Nhanh Thu Hoạch
-
Trồng Và Nhân Giống Dừa Sáp (dừa đặc Ruột) - Farmvina Nông Nghiệp
-
Bí Quyết Trồng Dừa Sáp, Dừa Xiêm | Farmvina Nông Nghiệp
-
Kinh Nghiệm Nhân Giống Dừa Sáp Của Một Nông Dân Khmer
-
Trồng Dừa Sáp Cây Nào Cũng Thấp Tè Mà Ra Trái Quá Trời, ông Nông ...
-
Kỹ Thuật Trồng Dừa Sáp - YouTube
-
Thay đổi Từ Trồng Dừa Sáp Cấy Phôi | THDT - YouTube
-
Cây Lành Trái Ngọt: Mô Hình Trồng Dừa Sáp - YouTube
-
CÁCH TRỒNG DỪA SÁP ĐÚNG CÁCH
-
Kinh Nghiệm Trồng Dừa Sáp - 2lua
-
Dừa Sáp Trà Vinh - Báo Đại Đoàn Kết