Kỹ Thuật Nhảy Sào Cơ Bản Dành Cho Người Mới Tập Luyện
Có thể bạn quan tâm
Nhảy sào được biết đến là môn thể thao vận động viên sẽ sử dụng một cây gậy dài và mềm dẻo như là một dụng cụ trợ giúp vận động viên nhảy qua một xà ngang. Trong quá trình tập luyện, thi đấu muốn đạt được trình độ kỹ thuật cao, người tập phải tuân thủ các kỹ thuật nhảy sào cơ bản dưới đây.
Trước khi tập nhảy sào việc quan trọng đầu tiên đó chính là việc chọn sào. Nên chọn xà phù hợp với chiều cao cơ thể. Đối với người mới nên chọn sào từ 1,5 – 1,8m, học sinh phổ thông thì chiều cao của xà từ 2,1 – 3m, các vận động viên chuyên nghiệp chọn mức xà từ 3,7 – 4,3m
Kỹ thuật cầm sào đúng
Những ai thuận tay phải khi cầm sào tay phải sẽ đặt lên trên và tay trái đặt phía dưới hay tay cách nhau từ 30-60cm. Ngược lại đối với những ai thuận tay trái thì trái đặt trên và tay phải đặt ở dưới.
Xác định khoảng cách vị trí xuất phát
Xác định khoảng cách xuất phát phù hợp với từng vận động viên để có được đà chạy và lực bật tốt nhất. Khoảng cách tốt nhất để thực hiện nhảy sào từ 8-10 bước chạy từ vị trí xuất phát đến hộp dậm nhảy.
Cách đo tìm khoảng cách nhảy:
Hãy bước chân 2 bước đi bộ sẽ bằng 1 bước chạy. Từ hộp dậm nhảy người tập luyện đo đúng đúng 16 tới 20 bước chân. Trong khoảng cách này chọn vị trí tốt nhất để có thể thực hiện tốt nhất phần nhảy sào.
Chạy nước rút:
Trong quá trình chạy nước rút nếu tốc độ càng nhanh thì mức xà chinh phục càng cao vì vậy hãy tăng tốc hết mức có thể ở giai đoạn chạy nước rút.
Bật nhảy:
Bước này rất quan trọng bởi đây là giai đoạn cơ thể từ mặt đất được đẩy lên trên không trong bay qua xà. Để thực hiện tốt nội dung này người tập luyện hãy thực hiện theo các giai đoạn sau:
Thực hiện chống đầu sào vào vị trí hộp nhảy
Trước khi cắm sào vào hộp nhảy sẽ có bước chuyển sào từ tư thế sát eo sang từ thế nâng gậy lên đỉnh đầu, luyện tập thường xuyên sẽ cảm nhận được thời điểm thực hiện thao tác này.
Ở động tác này khi bạn tiếp cận tới hộp nhảy, trước khi bạn cắm sào
Bật nhảy: Sauk hi cắm sào vào hộp nhảy dùng sức bật của chân để đẩy cơ thể rời khỏi mặt đất và bay lên không trung, lúc này dùng dụng chiếc sào như là đòn bẩy để có thể đẩy cơ thể lên cao nhất có thể.
Đẩy thân người lên mức cao nhất: Truyền lực từ tay chuyển tới hông sau đó đẩy chân lên mức cao nhất có thể.
Đẩy người qua xà
Khi sào ở phương thẳng đứng so với mặt đất dùng tay đẩy sào uốn cong người đồng thời đẩy toàn bộ cơ thể qua xà.
Uốn mình qua xà
Đây là bước cần kết hợp giữa kỹ năng và một chút tinh tế, sử dụng phần thân làm trọng tâm uốn mình qua xà và trọng tâm sẽ chuyển từ hông tới phần lưng, sau đó xoay người hướng mặt song song với mặt đất.
Trong giai đoạn này sự tinh tế là điều rất quan trọng, bạn giữ cơ thể mình để không bị đụng vào xà.
Trên không
Khi đã đạt độ cao cực đại, tại bước này khi cơ thể đã vượt qua được mức xà thì coi như đã đến gần nhất với việc chinh phục mức xà đã đặt mục tiêu.
Tiếp đất
Tiếp xúc với thảm bằng phần lưng: Tay của bạn để sát ngực, chân co về phía trên. Không tiếp đất bằng chân sẽ dẫn đến những tổn thương nghiêm trọng như những chấn thương với gân kheo.
Đó là những kỹ thuật nhảy sào cơ bản nhất cùng với những cách để thực hiện các động tác nhảy sào theo từng giai đoạn.
Suckhoecuocsong.com.vn (TH)
Từ khóa » Cách Nhảy Sào Cao
-
Nhảy Sào Là Gì? Kỹ Thuật Nhảy Sào Cơ Bản | Thể Thao ONLINE
-
4 Cách Nhảy Cao Qua Xà Bá đạo Nhất | Thể Thao ONLINE
-
Kỹ Thuật Nhảy Cao Kiểu Bước Qua - YouTube
-
Cách Nhảy Cao Qua Xà đúng Kỹ Thuật Và Dễ Thực Hiện Nhất
-
Kỹ Thuật Nhảy Cao Từ Cơ Bản đến Nâng Cao - Elipsport
-
Thể Dục 9 - "KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA" (22/02-27/02)
-
Sào Nhảy Cao Làm Bằng Chất Liệu Gì? Nhảy Sào Là Gì? Kỹ Thuật Nhảy ...
-
Kỹ Thuật Nhảy Cao & Quy định Về Nhảy Cao
-
Có Mấy Kiểu Nhảy Cao? Kỷ Lục Nhảy Cao Thế Giới? - ABCSport
-
BÀI MỚI MÔN THỂ DỤC LỚP 9 (KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU ...
-
8 điều Bạn Nên Biết Trước Khi Quyết định Tham Gia Nhảy Cao
-
Nhảy Cao Có Mấy Giai Đoạn? Kỹ Thuật Nhảy Cao Đúng Cách?
-
[BẠN CÓ BIẾT?] Sào Nhảy Cao Dài Bao Nhiêu, Làm Bằng Chất ...
-
Nhảy Sào – Wikipedia Tiếng Việt