Kỹ Thuật Nuôi Lươn Không Bùn Trong Bể Xi Măng được áp Dụng Rộng Rãi

Kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng được áp dụng rộng rãi by James 09/02/2022

Hiện này, nhiều ngư dân bắt đầu quan tâm tới kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng. Đây là một cách làm giàu nhờ thủy sản, bà con dễ dàng áp dụng thành công. Để có kỹ năng nuôi lươn chính xác, chúng tôi đã ứng dụng thành công và gửi tới bà con bí quyết làm mô hình kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng hiệu quả nhất qua bài viết sau.

Đặc tính sinh học của lươn

Lươn là một loài động vật lưỡng tính. Tất cả con non đều là giống cái, khi trưởng thành sẽ có một số con trở thành giống đực. Loài lươn sinh sản quanh năm. Thân của lươn có hình trụ , da trần, không có vảy và đuôi vót nhọn. Lươn di chuyển bằng thân, da nhờn và không có chi. Loài lươn có tập tính ăn tạp. Thức ăn tự nhiên là cá nhỏ, giáp xác, rau cỏ.

Lươn có đặc tính sinh học nào? Cùng chuyên gia hiểu rõ về từng đặc tính của loài lươn.
Đặc tính sinh học của lươn

Kinh nghiệm bạn cần quan tâm để có kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng

Cách làm bể nuôi lươn không bùn đạt tiêu chuẩn cao

  • Diện tích bể từ 5-10m2
  • Bể có chỗ thoát nước. Thuận tiện thay nước sạch thường xuyên.
  • Thay nước 2 lần/tháng.
  • Độ cao của thành bể từ 0,8-1m.
  • Độ dày thành bể từ 5-10m.
  • Đáy bề thấp dần về phía cổng thoát nước.
  • Bịt kín miệng cống. Tránh trường hợp lươn trườn ra ngoài bể.
  • Nhiệt độ từ 20-270C.
  • Độ pH từ 7-8,5.
  • Bón vôi khử khuẩn cho bể trước khi thả giống 2 tuần.
  • Đáy ao lát một lớp gạch cho lươn dễ di chuyển.
Làm sao để làm bể xi măng nuôi lươn? Bể nuôi như thế nào mới đạt tiêu chuẩn? Hyã cùng chúng tôi đến với những cách sau đây.
Cách làm bể nuôi lươn không bùn trong bể xi măng tốt nhất

Cách chọn đàn lươn giống phù hợp nhất hiện nay

Nguồn giống để áp dụng cho kỹ thuật nuôi lươn không bùn rất đa dạng về số lượng. Bà con có thể chọn giống lươn tự nhiên hoặc giống lươn tại các cơ sở thủy sản. Để có đàn lươn giống tốt, cần đáp ứng những tiêu chí sau đây.

  • Đàn lươn có ngoại hình đều và đẹp.
  • Thân hình không bị dị hình, trầy xước.
  • Lươn di chuyển nhiều, ăn tốt.
  • Loại những con lươn bị bệnh. Tránh hao hụt về sau.
  • Sau khi bón vôi cho bể 2 tuần, mới thả lươn giống vào bể.
  • Mật độ thả: 40-50con/m2.
  • Có thể rửa khuẩn cho đàn lươn bằng nước muối 30%.

Những loại thức ăn phù hợp từ kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng

Ngoài tự nhiên, thức ăn chủ yếu của lươn là cá tạp, giun ốc, hến, giáp xác, rau cỏ,…Nhưng trong nuôi trồng, nguồn thức ăn tự nhiên chỉ chiếm 40% tổng nguồn thức ăn của lươn. Sau đây là hướng dẫn quy trình cho lươn ăn từ các chuyên gia thuyhaisanvn.

  • Lươn giống từ 1-7 ngày tuổi. Mỗi ngày cho ăn 1 lần.
  • Lượng thức ăn cho lươn giống là 5-7% so với trọng lượng cơ thể.
  • Khi lươn từ 7 ngày tuổi tới 3 tháng. Mỗi ngày cho ăn hai lần.
  • Lượng thức ăn giai đoạn 3 tháng là 4-6% so với trọng lượng cơ thể.
  • Thức ăn công nghiệp là chủ yếu.
  • Chọn nguồn thức ăn đảm bảo sạch sẽ và an toàn nhất.
  • Thức ăn tự nhiên nên xay nhuyễn trước khi cho lươn ăn.
  • Trộn Vitamin C vào thức ăn. Tăng sức đề kháng cho đàn lươn. (Tham khảo thêm cách dùng thuốc Vitamin C.)

Quy trình quản lý và chăm sóc trong kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng

Để có một mô hình nuôi lươn tốt nhất, bà con cần chú ý những thông tin đề cập trong bài viết. Nếu áp dụng theo chính xác quy trình sẽ tạo nguồn thu nhập cao từ loại mô hình này.

  • Làm bể nuôi chắc chắn.
  • Nguồn nước sạch sẽ, ổn định nhiệt độ.
  • Bón vôi khử khuẩn.
  • Lươn giống có ngoại hình đều và đẹp.
  • Cho lươn ăn đầy đủ chất.
Bật mí quy trình nuôi lươn không bùn số 1 hiện nay. Thông tin chi tiết về quy trình và chăm sóc sẽ được giải đáp cụ thể nhất.
Quy trình quản lý và chăm sóc lươn không bùn trong bể xi măng.

Một số bệnh thường gặp khi nuôi lươn nên quan tâm

Lươn là loài lưỡng tĩnh có đề kháng tốt. Đường ruột của lươn khỏe. Tuy nhiên, nếu lươn mắc bệnh mà không được phát hiện sớm sẽ dẫn đến hậu quả khó lường. Sau đây là một số bệnh bà con nên tránh khi nuôi lươn.

  • Bệnh sốt nóng.
  • Bệnh lở loét.
  • Bệnh tuyến trùng.

Lưu ý khi nuôi lươn không bùn trong bể xi măng

Ngày nay, bà con nuôi trồng thủy sản đàn tìm kiếm mô hình nuôi lươn rất nhiều. Nhưng tìm đúng kỹ năng thì mới ít người tìm được. Bởi vậy, bài viết đã giúp bà con tạo ra mô hình nuôi lươn không bùn thành công nếu áp dụng các bước sau đây.

  • Cách chọn bể nuôi.
  • Con giống chất lượng.
  • Thức ăn sạch sẽ.
  • Phòng và chữa bệnh kịp thời.

Tóm lại, bài viết trên có đầy đủ và chi tiết thông tin về kỹ thuật nuôi lươn không bùn trong bể xi măng. Một mô hình đã được áp dụng cực kì thành công và nhân rộng tịa tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Bà con hãy đọc kỹ bài, bổ sung cho mình kỹ thuật nuôi trồng chính xác nhất. Ngoài ra, rất nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản khác luôn được cập nhật, bà con đừng bỏ lỡ!

Từ khóa » Cách Nuôi Lươn Trong Bể Xi Măng