Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Sặc Rằn
Có thể bạn quan tâm
Turn on more accessible mode Turn off more accessible mode Skip Ribbon Commands Skip to main content Turn off Animations Turn on Animations
Thông tin tra cứu
Chuyên Mục
- Liên hệ
- Thư điện tử
- Văn phòng điện tử
- Lịch làm việc
- Sơ đồ cổng
- Liên kết website
- English
Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệuCơ cấu tổ chứcChức năng & Nhiệm vụPhân công công tác Lãnh đạo BộDanh bạ điện thoạiCSDL Lãnh đạo BộCác sở nông nghiệp
- Tin tức, sự kiện
- Tin hoạt độngTin chuyên ngànhTin địa phươngTin video
- Hệ thống văn bản
- VB chỉ đạo điều hànhVB quy phạm pháp luật
- Chiến lược - Kế hoạch
- Kế hoạch hàng nămKế hoạch trung hạnChiến lượcQuy hoạchĐiều tra cơ bảnCSDL Đầu tư
- Hợp tác quốc tế
- Hội nhập quốc tếQuan hệ song phươngCác dự án ODA
- Công nghệ thông tin
- Khoa học công nghệ
- Số liệu, báo cáo
- Báo cáo thống kêKết quả điều tra
(Mard-06/10/2010) - Cá sặc rằn là loài cá sống trong kênh rạch, đầm lầy, ao tù và sống được trong nước phèn nặng, có thịt ngon và được nhiều người ưa thích.
Page ContentMùa vụ sinh sản tự nhiên của cá sặc rằn thường từ tháng 4 đến tháng 10. Một kg cá cái có thể cho 200.000-300.000 trứng. Một năm cá có thể đẻ 3-4 lần, thời gian tái thành thục là 25-30 ngày. Để có thể chủ động sản xuất giống cá sặc rằn cần theo trình tự các bước kỹ thuật sau đây. 1. Chọn cá bố mẹ Nên chọn những cá sặc rằn có trọng lượng trên 70 gam nuôi vỗ thành cá bố mẹ. Có thể chọn cá có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc từ ao nuôi. Những cá được chọn làm cá bố mẹ phải có cơ thể hoàn chỉnh, không bị di tật, dị hình, không bị rách vây. Cá bơi lội nhanh nhẹn hoạt bát, không bị xây xát hay bệnh tật. Có thể phân biệt cá sặc rằn đực và cái theo một số đặc điểm bên ngoài như sau: Cá đực: + vây lưng kéo dài vượt khỏi gốc vây đuôi+ trên thân cá nhìn thấy rất rõ các sọc màu đen chạy xiên từ lưng xuống bụng. Cá cái: + vây lưng không kéo dài vượt khỏi gốc vây đuôi+ không thấy rõ các sọc màu đen chạy xiên từ lưng xuống bụng. 2. Nuôi vỗ cá bố mẹ Chuẩn bị ao nuôi vỗ: Ao nuôi vỗ cá bố mẹ nên có diện tích từ 200 đến 500 m2; mực nước sâu 0,8-1m. Trước khi thả cá phải tháo cạn ao và phơi đáy. Cứ 100m2 ao bón 10 kg vôi để diệt tạp, trừ mầm bệnh và bón lót 30-40kg phân chuồng. Mật độ cá và tỷ lệ đực cái: Cứ 1m2 ao nuôi vỗ, thả 4-6 con cá bố mẹ. Ghép 1 cá đực với 1 cá cái. Mùa vụ: Bắt đầu nuôi vỗ từ tháng 12 năm trước. Cho cá ăn và quản lý ao: Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần (vào lúc sáng sớm và chiều mát) cứ 10kg cá bố mẹ mỗi ngày cho ăn 0,3-0,4kg thức ăn hỗn hợp (gồm 25% cám, 25% ruốc, 50% bột cá). Thường xuyên quan sát màu nước và hoạt động của cá. 3. Cho cá đẻ nhân tạo Bể cho cá đẻ: có thể sử dụng bể xi măng, bể nhựa, lu sành, bể bạt, v.v. Tuỳ thuộc vào số lượng cá cho đẻ ít hay nhiều mà chọn bể có diện tích từ 10-20 m2. Giữ mức nước trong bể từ 0,4-0,8m. Để tránh gây cho cá sợ hãy khi đẻ, cần chọn nơi yên tĩnh để xây bể đẻ. Thả nổi một số lá môn, lá sen úp trên mặt nước để làm tổ cho cá đẻ.Chọn cá bố mẹ thành thục: chọn những cá cái có bụng to, mềm và những con cá đực khoẻ mạnh, bơi lội nhanh nhẹn đẻ cho đẻ.Tiêm kích dục tố: tiêm cho 1kg cá cái 1 trong 2 loại kích dục tố với liều lượng như sau: ½ ống LRHa 0,2mg + 1 viên DOM (hoặc Motilium) hoặc 2.000-2.500 đơn vị HCG.Cũng tiêm cho cá đực 2 loại thuốc như trên nhưng với liều lượng chỉ bằng 1/3-1/2 của cá cái.Tiêm thuốc vào gốc vây ngực của cá. Sau khi tiêm thả ghép 1 cá đực với 1 cá cái vào bể đẻ.Cá bắt đầu đẻ: sau khi tiêm kích dục tố 18-20 giờ. Trước đó có thể thấy cá phun bọt thành từng đám nổi trên mặt nước, ở phía dưới lá môn. Cá có thể đẻ kéo dài trong 2-3 giờ. Cá đực dùng miệng để gom trứng đưa vào đám bọt nổi trên mặt nước.Tỷ lệ cá đẻ vào chính vụ (từ tháng 4 đến tháng 10) đạt 80%; tỷ lệ trứng thụ tinh là trên 90%. Từ 1kg cá cái có thể thu được 200.000 đến 300.000 trứng. Sau khi đẻ lần thứ nhất được 25-30 ngày, cá có thể đẻ lại lần thứ hai. 4. Ấp trứng - Trứng cá sặc rằn thuộc loại trứng nổi. Những trứng tốt sẽ trương to và có màu vàng nhạt; những trứng có màu vàng nhạt là trứng hư.- Chuyển nhẹ nhàng trứng cá vào các chậu nhựa có đường kính 50cm để ấp, giữ mức nước trong chậu 15cm. Mỗi chậu có thể ấp được 50.000 trứng mà không cần phải sục khí.Sau 24 giờ trứng sẽ nở thành cá bột. Hớt loại bỏ những trứng hư. Khi cá bột được 2-3 ngày tuổi thì chuyển ra ương ngoài ao. 5. Ương cá bột thành cá giống - Chuẩn bị ao ương: Ao phải được tháo cạn và phơi đáy trước khi thả cá bột. Cứ 100m2 ao bón 10kg vôi để diệt tạp, trừ mầm bệnh và bón lót 30-40kg phân chuồng.Thả cá bột xuống ao với mật đô 300-500 con/m2.- Cho cá ăn:+ Trong 10 ngày đầu tiên: cứ 100.000 cá bột mỗi ngày cho ăn 5 lòng đỏ trứng vịt bóp nhuyễn và 600-800g bột đậu nành rang chín xay nhuyễn. Thức ăn hoà nước tạt đều khắp ao.+ Từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20; cứ 100.000 cá bột mỗi ngày cho ăn thức ăn hỗn hợp gồm 300g bột đầu nành, 300g cám và 300g bột cá.+ Từ ngày thứ 21 trở đi giảm bột đậu nành, chỉ cho ăn bột cá và cám, lượng 1,5-2,0 kg. Thành phần thức ăn gồm có 30-50% bột cá, 50-70& cám.(TTKNQG)
Tin khác 14986TIN MỚI
- Hội thảo tham vấn Kế hoạch tổng thể về chăn nuôi thông minh trong khuôn khổ dự án hợp tác...
- Đất đai của Hoa Kỳ mất nhiều chất dinh dưỡng hơn do mưa lớn
- Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Bộ NN&PTNT các dự án phát triển bền vững ngành nông nghiệp trong năm...
- Hội thảo tham vấn Kế hoạch phát triển nông nghiệp thông minh trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt...
- Mở rộng xuất khẩu hàng hóa nông sản Việt Nam vào Nhật Bản
- Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Mông Cổ còn rất lớn
- Ký biên bản ghi nhớ hợp tác về phân phối thịt dê, cừu Mông Cổ tại Việt Nam
- Báo cáo tổng kết năm 2024 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2025 của Đảng ủy bộ Nông nghiệp...
- Công bố Kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn voi tại Việt Nam đến năm 2023, tầm nhìn...
- Việt Nam – Mông Cổ nâng tầm thương mại song phương lên 500 triệu USD
Văn thư - Lưu trữ và Bảo vệ BMNN | Công khai ngân sách Nhà nước | Công khai giải quyết kiến nghị DN | Thi đua khen thưởng | Đào tạo bồi dưỡng | Vì sự tiến bộ của phụ nữ | Thông tin Doanh nghiệp |
Bộ Pháp điển điện tử | CSDL Thống kê | CSDL Xuất nhập khẩu | SP TĂCN truyền thống, nguyên liệu đơn TM | Sản phẩm xử lý chất thải CN | Thư viện Điện tử | C.Trình - Đề tài KHCN |
- Văn thư - Lưu trữ và Bảo vệ BMNN
- Công khai ngân sách Nhà nước
- Công khai giải quyết kiến nghị DN
- Thi đua khen thưởng
- Đào tạo bồi dưỡng
- Vì sự tiến bộ của phụ nữ
- Thông tin Doanh nghiệp
- Bộ Pháp điển điện tử
- CSDL Thống kê
- CSDL Xuất nhập khẩu
- SP TĂCN truyền thống, nguyên liệu đơn TM
- Sản phẩm xử lý chất thải CN
- Thư viện Điện tử
- C.Trình - Đề tài KHCN
Từ khóa » Cá Sặc đẻ
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Sặc Cẩm Thạch Sinh Sản (Cá Sặc Bướm) | Pet Mart
-
Cách Ép Cá Sặc Rằn Cho Đẻ, Cá Lò Tho - YouTube
-
Sinh Sản Nhân Tạo Cá Sặc Rằn - Tạp Chí Thủy Sản
-
Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Giống Cá Sặc Rằn - Cây Trồng Vật Nuôi
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Sặc Rằn Sinh Sản Hiệu Quả
-
Cá Sặc Bướm Sinh Sản Như Thế Nào? | Yêu Thú Cưng
-
Đặc điểm Sinh Học Và Mô Hình Nuôi Cá Sặc Rằn Hiệu Quả
-
Kỹ Thuật Nuôi Vỗ, Sinh Sản Và ương Cá Sặc Rằn
-
Cá Sặc Bướm | Hướng Dẫn Cách Nuôi, Chăm Sóc Và Sinh Sản
-
Nuôi Sinh Sản Cá Sặc Gấm - Khoa Học Phổ Thông
-
Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Cá Sặc Rằn - Tép Bạc
-
Cá Sặc Gấm Và Những đặc Tính Thú Vị ít Người Biết đến
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Sặc Rằn đạt Hiệu Quả Cao